Điều phi đạo là những việc dẫn đến sự hao tài, thứ nhất đó là đam mê cờ bạc. Trò đỏ đen, cờ bạc vốn có tự ngàn xưa. Ngày nay khi khoa học phát triển thì cờ bạc càng biến tướng và có mặt khắp mọi lúc mọi nơi, đoanh vây đời sống con người. “Một thời Đức Phật du hóa tại thành Vương-xá,......
Một thời Thế Tôn trú ở Savatthi, rồi một hôm vua Pàsenadi nước Kosala đi đến, ngồi một bên, bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, có cái gì sinh mà không già và không chết không? Thưa Đại vương, không có cái gì sinh mà không già và không chết. Thưa Đại vương, dầu cho những vị Sát đế lỵ là......
Thực hành hạnh bố thí và cúng dường thì được phước. Nhưng bố thí để “được quả báo lớn, đến chỗ cam-lồ, diệt tận” thì không phải ai cũng tỏ tường. Bố thí và cúng dường là một trong những hạnh tu căn bản của hàng Phật tử tại gia. Nhất là trong mùa an cư......
“Một thời, Thế Tôn trú ở Kimbila, tại Veluvana, dạy các Tỷ-kheo: Có năm nguy hại này, này các Tỷ-kheo, trong lòng tịnh tín đối với một người. Thế nào là năm? Trong người nào, này các Tỷ-kheo, một người có lòng tịnh tín, và người ấy rơi vào một tội phạm, và tùy theo......
Tôn trọng và gìn giữ giới luật là điều quan trọng nhất, bởi giới luật là nền tảng xây dựng nên tất cả công đức, trí tuệ. Học tập kinh điển để thể nhập những ý chỉ sâu xa của giáo pháp. Mùa an cư là cơ hội để các hành giả học hỏi, củng......
Đức Phật, Như Lai là bậc Giác ngộ, đấng Toàn giác, “tự giác, giác tha, giác hạnh viên mãn”. Toàn giác còn có nghĩa là Như Lai biết hết mọi chuyện từ quá khứ, hiện tại, cho đến vị lai. Tuy nhiên, khi còn tại thế, đối với những câu hỏi liên quan đến các......
Trong một kiếp nhân gian, mọi chúng sinh đều khởi đầu từ sinh và kết thúc ở diệt. Có sinh, phải có diệt. Diệt là chấm dứt để trở về với cát bụi, khép kín một vòng sinh lão bệnh tử. “Một lần nọ Phật ở tại núi Ma Câu La. Lúc đó có vị......
Không phải ngẫu nhiên mà Đức Phật xem việc gần gũi vua quan là nạn, và mạnh mẽ cảnh tỉnh chúng Tăng: “Gần gũi bậc vua chúa vương gia có mười việc phi pháp”. Phi pháp ở đây là không phù hợp với Chánh pháp, không giúp ích cho việc thành tựu mục tiêu phạm......
Chính Đức Phật đã xác định, “lợi dưỡng quá nặng khiến người không đến được đạo Vô thượng Chánh chân”. Nghĩa là, sự thụ hưởng vật chất càng đầy đủ và sung túc bao nhiêu thì có nguy cơ xa rời đạo quả giải thoát bấy nhiêu. Ai cũng biết rằng, có thực mới vực......
Lý do Đức Phật không tụng Giới bổn là theo luật định, hội chúng nghe thuyết giới phải toàn Tỳ-kheo có phạm hạnh trong sạch. Khi một vị mất tư cách Tỳ-kheo thì không được ngồi trong chúng, phải ra ngoài....
Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.