Chấp niệm thường được sử dụng trong hoàn cảnh không buông bỏ và có những suy nghĩ không đúng đắn. Vậy chấp niệm là gì? Có những loại nào và cách buông bỏ như thế nào? Bạn đọc hãy đi tìm câu trả lời qua nội dung bài viết dưới đây. 

Chấp niệm là gì? 

Chấp niệm là những suy nghĩ dai dẳng, không buông bỏ và chiếm lĩnh suy nghĩ đúng đắn trong hoàn cảnh, sự vật hay sự việc.

“Chấp” có nghĩa là sự nắm chặt, “niệm” chính là suy nghĩ. Đây là những suy nghĩ dai dẳng, không thể buông bỏ và chiếm lĩnh tư tưởng của con người.

chấp niệm là gì

3 loại chấp niệm phổ biến

Tùy từng người sẽ có những chấp niệm riêng mà không giống nhau. Trong đó, một số loại phổ biến như sau:

Chấp niệm chuyện tình yêu

Chấp niệm chuyện tình cảm chính là sự quấn quýt với loại tình cảm nào đó ở trong trái tim con người. Bạn luôn giữ việc này quá lớn và tự làm mình đau lòng tuy người kia không còn quan tâm hay lưu luyến đến bạn. Sự đơn phương trong tình yêu khiến chúng ta cảm thấy khó chịu, bất ổn và luôn mãi suy nghĩ đến.

Người có chấp niệm tình cảm luôn đưa ra những câu hỏi tự trách bản thân, luôn cố gắng lấy lại điều mình đã mất.

chấp niệm là gì (2)

Chấp niệm sự nghiệp tiền tài

Đây là những suy nghĩ của một người về cách để thành đạt, có nhiều tiền tài trong tương lai như những người khác. Loại này thường xuất hiện ở người trẻ mới ra trường hay người gặp khó khăn về tài chính. Họ luôn có suy nghĩ mong muốn tìm cách để thoát khỏi hoàn cảnh khó khăn, thay đổi cuộc sống.

Khi có chấp niệm về sự nghiệp chính là động lực để chúng ta nỗ lực đạt được mục tiêu mình đặt ra. Nhờ đó mã mỗi người sẽ có thêm nhiều nguồn năng lượng để thành công trong công việc.

chấp niệm là gì (3)

Chấp niệm hoàn cảnh đau khổ 

Chấp niệm về hoàn cảnh đau khổ sẽ gây ra cho chúng ta sự khổ đau và phiền não. Để giải thoát khỏi khổ đau và có được sự thanh thản, tự do thì Phật tử nên tu hành hóa giải và đạt tới tâm lặng.

Chúng ta cần nhớ rằng quá khứ đã qua nên hãy hướng tâm về tương lai để vượt qua sóng gió. Cần nỗ lực loại bỏ những suy nghĩ về đau khổ trong quá khứ để giải thoát chính bản thân mình.

chấp niệm là gì (4)

Cách buông bỏ chấp niệm

Việc buông bỏ chấp niệm đòi hỏi sự quyết tâm, lòng dũng cảm và sự kiên trì. Trong đó, các cách để mỗi người tiến gần hơn đến việc từ bỏ như sau:

  • Chúng ta hãy nhận thức rõ rằng mỗi người không thể kiểm soát hay sở hữu bất kỳ ai. Trong đó, tình yêu không thể ép buộc, nên chấp nhận rằng một mối quan hệ có thể kết thúc và mỗi người có thể thay đổi cuộc sống của mình.
  • Luôn đầu tư vào sự phát triển cá nhân như học tập, rèn luyện kỹ năng, khám phá sở thích… để dễ dàng đạt được thành công trong sự nghiệp, giảm đi sự gắn bó với chấp niệm trong tình yêu.

chấp niệm là gì (5)

  • Mỗi người nên hãy thả lỏng và chấp nhận cuộc sống này là vô thường, không ngừng thay đổi, không có gì bền vững mãi mãi.
  • Khi bạn gặp khó khăn trong việc từ bỏ nên tìm sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè, người tin cậy khác. Sự chia sẻ tâm sự, sự khích lệ, lời khuyên từ người thân yêu sẽ giúp chúng ta qua được giai đoạn khó khăn.
  • Buông bỏ chấp niệm không phải là một quyết định dễ dàng mà chúng ta cần kiên trì thực hiện để cuộc sống hạnh phúc hơn.

Học cách chấp nhận với thứ đã qua

Việc đầu tiên chúng ta cần phải hiểu là mình không thể kiểm soát được bất kỳ ai, sự việc nào đó. Vì vậy, mọi vấn đề đều đến từ nhiều phía và không thể ép buộc. Mỗi người đều có cuộc sống riêng và có thể thay đổi cuộc sống của riêng mình. Sự vận hành của hợp-tan là quy luật trong cuộc sống. Mọi thứ đều thay đổi, vạn vật không có gì là bền vững mãi mãi. Vì vậy, việc học cách chấp nhận những điều đã xảy ra là tốt nhất.

chap-niem-6

Sống hết mình với hiện tại

Quá khứ đã trôi qua và không bao giờ quay trở lại. Nếu bỏ qua những gì tốt đẹp diễn ra xung quanh mà cố chấp sống cùng quá khứ đau buồn thì bạn không thể cảm nhận được cuộc sống. Sự đau khổ cứ thế nối tiếp không ngừng. Vì vậy chấp nhận quá khứ, sống hết mình với hiện tại, hướng tới tương lai là việc nên làm. Cuộc sống hãy tạo nên những niềm vui, hạnh phúc của riêng mình.

chap-niem-8

Tập quen với cảm xúc lẫn lộn

Trong cuộc sống hằng ngày, cảm xúc vui, buồn, hỉ, nộ, ái, ố xảy ra liên tục, nối tiếp nhau. Đây là việc hết sức bình thường trong cuộc sống. Tóm lại, hãy giữ vững tâm thế của chính mình đón nhận mọi cảm xúc bởi vì không ai dám chắc mọi thứ đều luôn luôn diễn ra một cách suôn sẻ nhất.

Chấp niệm là gì và cách buông bỏ chấp niệm ra sao đã được giải đáp cụ thể ở trên. Mỗi người nên thực hiện buông bỏ chấp niệm cũ, buồn đau để có cuộc sống hạnh phúc, bình an hơn.

Theo Bchanel.vn

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Sát na là gì? Sát na được tính như thế nào?
Kiến thức

Trong “Kinh Hoa Nghiêm” nói với chúng ta, thời gian tồn tại của tất cả hiện tượng này là “khoảng sát na”. Trên “Kinh Nhân Vương” nói với chúng ta, một khảy móng tay có 60 sát na, một sát na có 900 lần sanh diệt. Mục lục bài viếtChấp niệm là gì? 3 loại chấp...

Làm thế nào để tạo ra phước đức bền vững?
Kiến thức

Sống có phúc, có đức là chìa khóa để hạnh phúc bền lâu. Nhưng làm sao để tạo phước đức vững bền? Những suy nghĩ, lời nói và hành vi việc làm tốt đẹp lương thiện, mang lại giá trị chân thật cho con người, vạn vật, thiên nhiên sẽ góp phần vun bồi phước...

37 phẩm trợ đạo trong Phật giáo bao gồm những gì?
Kiến thức

37 phẩm trợ đạo là những yếu tố giúp hành giả tu tập đạt đến con đường giác ngộ và giải thoát. Đạo Phật, với giáo lý tinh tấn và hướng về sự giác ngộ và giải thoát, đã truyền bá 37 phẩm trợ đạo – một hệ thống chỉ dẫn để giúp chúng sinh...

Ý nghĩa của 6 chữ: Nam Mô A Di Đà Phật
Kiến thức

Niệm A Di Đà là một cách tu, nhanh chóng, dễ dàng, dựa vào tha lực, và đại nguyện của đức Phật A Di Đà, bằng cách nhất tâm niệm danh hiệu của Ngài để trau dồi đức hạnh và xoa dịu những khổ đau cho mình và những người chung quanh… Namo (नमो) Amitàbha...

6 loại pháp khí Mật tông
Kiến thức

Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, Phật cụ, pháp cụ là những dụng cụ dùng để thực hành các loại pháp sự, dâng cúng lên chư Phật, trang nghiêm đạo tràng, hay làm dụng cụ trợ ích trong tu chứng Phật pháp. Pháp khí hay còn gọi là Phật khí, Phật cụ, pháp...

Chí tâm đảnh lễ và 6 bước đảnh lễ Phật – Tam Bảo
Kiến thức

Chí tâm đảnh lễ là lối sống tôn kính và tận hiến, đặt sự chân thành lên hàng đầu. Khi sống với chí tâm đảnh lễ, ta tôn trọng mọi người, trân quý môi trường, và làm việc với cả tấm lòng. Hãy cùng khám phá ý nghĩa và cách áp dụng lối sống này...

Thứ lớp quả vị của Bồ tát Thập địa
Kiến thức

Nhờ trí tuệ thấu rõ khổ đau và thực hành Bát chính đạo, thấm nhuần giáo lý Trung đạo, phát khởi tâm Bồ đề… Bằng trí tuệ thấu suốt bản chất của khổ đau và thực hành kiên trì Bát chính đạo, người tu học thấm nhuần giáo lý Trung đạo và khởi phát tâm...

Vì sao Đức Phật không cứu độ hết chúng sinh thoát khỏi khổ đau?
Kiến thức

Phật không thể chuyển được nghiệp của chúng sinh, mà chỉ có thể từ bi chỉ dạy chúng sinh tự mình nỗ lực để thay đổi cuộc đời của mình. Đức Phật là bậc đại từ, đại bi thương hết thảy chúng sinh, không phân biệt màu da hay tôn giáo. Ngài xót thương nhân...

Lục hòa: Sáu pháp sống chung hòa hợp
Kiến thức

Lục hòa là 6 phương pháp cư xử với nhau cho hòa hợp từ vật chất đến tinh thần từ lời nói đến việc làm. Hòa ở đây với mục đích tích cực tiến tới sự cao đẹp, chứ không phải hoà một cách thụ động, ai nói phải cũng gật, nói quấy cũng ừ....

Ý nghĩa tên các “bộ” trong kinh tạng Nikaya
Kiến thức

Theo truyền thống Phật giáo ghi nhận trong hệ thống kinh điển Phật giáo sơ kỳ, kinh tạng mang nội dung là những lời dạy của chính đức Phật Thích ca Mâu ni trong suốt cuộc đời truyền bá giáo pháp của Ngài Từ Nikaya được dịch theo nghĩa đen là “tập hợp”, “nhóm”. Khi nhắc tới...

Kim Cang Hộ Pháp là ai? Công đức và hình tướng của Ngài
Kiến thức

Đối với Phật tử Việt Nam, hình ảnh Kim Cang Hộ Pháp rất quen thuộc, thường xuất hiện tại các ngôi chùa. Vậy bạn có thực sự biết Ngài Kim Cang Hộ Pháp là ai, tìm hiểu ngay trong bài viết này nhé. Mục lục bài viếtChấp niệm là gì? 3 loại chấp niệm phổ biếnChấp...

Tam độc là gì và phương pháp diệt trừ Tam độc?
Kiến thức

Tam độc là ba thứ ác độc mang đau khổ đến cho con người, phá hoại mọi hạnh phúc an vui của con người. Theo thứ tự thông thường của nó là Tham, Sân, Si; song đặt đúng trật tự từ gốc ra ngọn phải nói Si, Tham, Sân. Mục lục bài viếtChấp niệm là...

Kinh cầu an là gì? Bộ kinh cầu an quen thuộc
Kiến thức

Kinh cầu an là những bộ kinh được soạn ra nhằm cầu nguyện cho mọi chúng sinh được bình an, hạnh phúc, và tìm thấy sự thanh thản trong cuộc sống, giúp họ vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong đời. Mục lục bài viếtChấp niệm là gì? 3 loại chấp niệm phổ biếnChấp niệm...

Các vị Phật và Bồ tát phổ biến trong Phật giáo
Kiến thức

Trong nhà Phật, có rất nhiều chư vi Phật và chư vị Bồ Tát. Bạn có biết hết những vị này là ai không? Hãy cùng tìm hiểu ngay trong bài viết dưới đây nhé. Trong đạo Phật, quan niệm về Phật và Bồ Tát không chỉ dừng lại ở một cá thể duy nhất,...

Khái lược các tông phái chính trong Phật giáo
Kiến thức

Hiện nay Phật giáo có ba tông phái chính bao gồm Phật giáo Nguyên thuỷ (Theravāda Buddhism), Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna Buddhism) và Phật giáo Kim cương thừa (Vajrayāna Buddhism) Hiện nay Phật giáo có ba tông phái chính bao gồm Phật giáo Nguyên thuỷ (Theravāda Buddhism), Phật giáo Đại thừa (Mahāyāna Buddhism) và Phật giáo...

16 Vương Quốc Lớn Thời Phật
Kiến thức

Trong thời đức Phật tại thế, bán đảo Ấn-độ gồm có hàng trăm quốc gia, trong đó, 16 quốc gia được coi là lớn nhất (kể cả mọi mặt: đất đai rộng lớn, văn hóa phát triển, tôn giáo hưng thịnh, kinh tế phồn vinh, chính trị và quân lực hùng mạnh), gồm có: 1....

Ads Blocker Image Powered by Code Help Pro

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo!!!

Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.