Chùa Thiên Mụ (hay còn gọi là chùa Linh Mụ) nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế chừng 5km về hướng Tây thuộc địa phận huyện Hương Trà (nay là phường Hương Long, thành phố Huế). Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601) đời chúa Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.

Chùa Thiên Mụ nhìn từ trên cao.

Chùa Thiên Mụ nhìn từ trên cao.

Truyền thuyết chùa Thiên Mụ

Chùa Thiên Mụ (hay còn gọi là chùa Linh Mụ) nằm trên đồi Hà Khê, tả ngạn sông Hương, cách trung tâm thành phố Huế chừng 5km về hướng Tây thuộc địa phận huyện Hương Trà. Chùa Thiên Mụ chính thức khởi lập năm Tân Sửu (1601) đời chúa Nguyễn Hoàng – vị chúa Nguyễn đầu tiên ở Đàng Trong.

Trước thời điểm khởi lập chùa, trên đồi Hà Khê có ngôi chùa cũng mang tên Thiên Đỗ (Thiên Mẫu) là ngôi chùa của người Chăm.

Theo truyền thuyết kể rằng, khi chúa Nguyễn Hoàng vào làm Trấn thủ xứ Thuận Hóa, ông đã đích thân đi xem xét địa thế ở đây nhằm chuẩn bị mưu đồ mở mang bờ cõi, xây dựng giang sơn. Trong một lần rong ruổi vó ngựa dọc bờ sông Hương ngước lên đầu nguồn, ông bắt gặp một ngọn đồi nhỏ nhô lên bên bờ dòng nước trong xanh uốn khúc, thế đất như một con rồng đang quay đầu nhìn lại – ngọn đồi này có tên là Hà Khê.

Cổng tam quan chùa Thiên Mụ.

Cổng tam quan chùa Thiên Mụ.

Người dân địa phương cho biết, nơi đây ban đêm thường có một bà lão mặc áo đỏ quần lục xuất hiện trên đồi nói với mọi người: “Rồi đây sẽ có một vị chân chúa đến lập chùa để tụ linh khí, làm bền long mạch, cho nước Nam hùng mạnh”. Vì vậy nơi đây còn được gọi với tên linh thiêng là Thiên Mụ Sơn.

Tư tưởng của chúa Nguyễn Hoàng dường như đã bắt nhịp được với ý nguyện của dân chúng, Nguyễn Hoàng cả mừng, vào năm 1601 chúa Nguyễn đã cho xây dựng một ngôi chùa trên đồi, nhìn thẳng ra sông Hương và đặt tên là “Thiên Mụ”.

Kiến trúc chùa Thiên Mụ

Điện Đại Hùng: Là ngôi nhà chính điện trong chùa, kiến trúc kiểu Trùng thiền điệp ốc. Đền được phục chế năm 1959, các cột kèo được xây dựng bằng bê tông bên ngoài là một lớp sơn giả gỗ. Trong điện thờ tượng phật Di Lặc miệng cười bao dung. Ở bức hoành phi trên cao có 4 chữ “Linh Thửu Cao Phong” do chúa Nguyễn Phúc Chu ngự đề năm 1714.

96941042_152154346373667_4438062450817892352_o
Chánh điện thờ tam thế Phật được bày trí quy cách.

Chánh điện thờ tam thế Phật được bày trí quy cách.

Điện Đại Hùng chánh điện của chùa Thiên Mụ. Đây là nơi đặt tượng phật Di Lặc có đôi tai rất lớn nhằm lắng nghe những khổ cực của chúng sinh. Phật có chiếc bụng to để khoan dung những lầm lỗi của dân chúng, khuôn miệng cười tươi rất đôn hậu.

Điện Đại Hùng chánh điện của chùa Thiên Mụ. Đây là nơi đặt tượng phật Di Lặc có đôi tai rất lớn nhằm lắng nghe những khổ cực của chúng sinh. Phật có chiếc bụng to để khoan dung những lầm lỗi của dân chúng, khuôn miệng cười tươi rất đôn hậu.

Trong khuôn viên của chùa là cả một vườn hoa cỏ được chăm sóc vun trồng hàng ngày. Ở đó, hòn non bộ của vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam Đào Tấn được đặt gần chiếc xe ô tô – di vật của cố Hòa thượng Thích Quảng Đức để lại trước khi châm lửa tự thiêu để phản đối chính sách đàn áp Phật giáo của chế độ Ngô Đình Diệm năm 1963. Cuối khu vườn là khu mộ tháp của cố Hòa thượng Thích Đôn Hậu, vị trụ trì nổi tiếng của chùa Thiên Mụ, người đã cống hiến cả cuộc đời mình cho những hoạt động ích đạo giúp đời.

Đi theo bên hông điện để vòng ra phía sau vườn, nơi đây có nhà trưng bày Chiếc xe Austin gắn liền với sự kiện bi hùng của hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính sách bạo tàn kỳ thị Phật giáo và đàn áp tự do tín ngưỡng của chế độ Ngô Đình Diệm. Hiện nay, chiếc Austin A95 Westminster mang biển số DBA 599 đang được lưu giữ và trưng bày tại chùa Thiên Mụ ở Huế, chiếc ô tô đã cũ kỹ, màu sơn phai nhạt theo thời gian.

Đi theo bên hông điện để vòng ra phía sau vườn, nơi đây có nhà trưng bày Chiếc xe Austin gắn liền với sự kiện bi hùng của hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để phản đối chính sách bạo tàn kỳ thị Phật giáo và đàn áp tự do tín ngưỡng của chế độ Ngô Đình Diệm. Hiện nay, chiếc Austin A95 Westminster mang biển số DBA 599 đang được lưu giữ và trưng bày tại chùa Thiên Mụ ở Huế, chiếc ô tô đã cũ kỹ, màu sơn phai nhạt theo thời gian.

97446756_152154183040350_1756919968009551872_o
Khu mộ tháp của cố hòa thượng Thích Đôn Hậu nằm ở cuối khu vườn trong khuôn viên của chùa.

Khu mộ tháp của cố hòa thượng Thích Đôn Hậu nằm ở cuối khu vườn trong khuôn viên của chùa.

Trên những mái chùa là những chi tiết chạm trổ rất nghệ thuật, điêu luyện. Ngoài vẻ đẹp về kiến trúc, lịch sử hiếm có, chùa Thiên Mụ còn là nơi lưu giữ nhiều cổ vật quý giá, những bức hoành phi, những câu đối cổ, những bức tượng cổ quý hiếm, nhiều bia đá chuông đồng, vừa quý giá về lịch sử, vừa giá trị về nghệ thuật.

Từ sân chùa nhìn xuống là dòng sông Hương lững lờ trôi nhẹ nhàng giữa vùng trời nước mênh mông thăm thẳm. Những chiếc thuyền neo đậu hiền hòa dưới bến, chờ đợi những người khách đang viếng thăm chùa. Những hàng thông ba lá của xứ ôn đới kỳ lạ lại luôn tỏa một màu xanh tươi mát ở đây, xõa bóng xuống che các khoảng sân chùa mát rượi. Đến viếng chùa là quên hết mệt nhọc, nóng bức hay đường xa.. Đến đây, chỉ còn sự thanh bình, thư thái, mát dịu trong tâm hồn.

96164801_152155156373586_8379010530504867840_o
Từ sân chùa nhìn xuống là dòng sông Hương lững lờ trôi nhẹ nhàng giữa vùng trời nước mênh mông thăm thẳm.

Từ sân chùa nhìn xuống là dòng sông Hương lững lờ trôi nhẹ nhàng giữa vùng trời nước mênh mông thăm thẳm.

Tháp Phước Duyên: Đây là một biểu tượng nổi tiếng gắn liền với chùa Thiên Mụ. Đây còn được gọi là Phước Duyên Bửu Tháp. Tháp hình bát giáp cao 21m gồm 7 tầng dưới lớn trên nhỏ. Số 7 là con số linh của đạo Phật. Tầng một thờ đức Phật Quá Khứ Tỳ Bà Thi, tầng hai thờ đức Phật Thi Khí, tầng ba thờ đức Phật Tỳ Xá Phù, tầng bốn thờ đức Phật Câu Lưu Tôn, tầng năm thờ đức Phật Na Hàm, tầng sáu thờ đức Phật Ca Diếp, tầng bảy thờ đức Thích Ca Mâu Ni, Tây Phương Cực lạc Pháp Vương. Bên trong có cầu thang hình xoắn ốc dẫn lên tầng trên cùng, nơi trước đây có thờ tượng Phật bằng vàng

96596137_152155069706928_4890690864956833792_o
96373808_152154436373658_8116174981714411520_o
96785981_152155113040257_4954388592915906560_o
Tháp Phước Duyên

Tháp Phước Duyên

96735684_152154516373650_8114509376217153536_o
Gác chuông Chùa Thiên Mụ

Gác chuông Chùa Thiên Mụ

Văn bia tại chùa Thiên Mụ.

Văn bia tại chùa Thiên Mụ.

96535179_152154226373679_4745896771400499200_o

Ảnh: Journey in Hue


QUAN TÂM VÀ HỖ TRỢ
Chúng tôi cung cấp mọi tư liệu về Phật giáo một cách hoàn toàn miễn phí.
Mong nhận được sự hỗ trợ và đóng góp của bạn để Website được duy trì hoạt động.

STK: 102 867 430 455
Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank)
(Nội dung: Họ tên + ho tro website)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Chùa 400 tuổi bên sông Đồng Nai
Chùa Việt

Chùa Châu Thới 400 năm tuổi nằm trên ngọn núi cao nhất khu đô thị Dĩ An, hướng ra sông Đồng Nai, được nhiều du khách tìm đến tham quan, vãng cảnh. Theo VnExpress

Chùa Phật Sơn (Ninh Bình), ngôi cổ tự mang vẻ đẹp thanh tịnh và huyền bí
Chùa Việt

Được toạ lạc trên ngọn đồi của 2 tỉnh Ninh Bình và Hoà Bình chùa Phật Sơn mang vẻ đẹp thanh tịnh, huyền bí có thể nói là tiên cảnh trấn giữ long mạch giữa núi đồi Ninh – Hoà. Chùa Phật Sơn nằm giữa thôn Vệ Chùa – Thạch Bình – Nho Quan Ninh...

Chùa Phật Quang Hà Nam, điểm đến hành hương mang không gian an tĩnh
Chùa Việt

Chùa Phật Quang Hà Nam là một địa điểm tâm linh nổi tiếng được nhiều tín đồ Phật giáo ghé thăm. Ngôi chùa gần trăm tuổi này có diện tích khá lớn và đã trải qua nhiều lần trùng tu.  Hà Nam là vùng đất thanh bình với khí hậu ôn hòa, nhẹ nhàng. Nơi...

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự bình yên mang đậm chất thiền tại Hà Nam
Chùa Việt

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự sở hữu phong cảnh hữu tình với địa thế tựa núi tuyệt đẹp, mang đến cảm giác như đang lạc vào chốn bồng lai cho du khách ghé đến tham quan, vãng cảnh. 1. Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự nằm bình yên giữa mảnh đất Hà Nam Địa...

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa Khmer 137 năm tuổi ở Bạc Liêu
Chùa Việt

Chùa Xiêm Cán được xây dựng vào năm 1887 với hơn 100 pho tượng cùng phong cách kiến trúc nổi bật, đặc trưng của đền tháp Angkor. Đây là điểm đến du lịch nổi bật của tỉnh Bạc Liêu. Chùa Xiêm Cán nằm ở vùng ven biển xã Vĩnh Trạch Đông, cách cánh đồng điện...

Khám phá nét độc đáo của Chùa Ốc tại Cam Ranh
Chùa Việt

Chùa Từ Vân, còn gọi là Chùa Ốc hay Chùa San Hô, được xây dựng từ năm 1968 với kiến trúc vô cùng độc đáo. Đó là hàng triệu vỏ ốc và san hô được chính các nhà sư của chùa sử dụng để xây dựng nên ngồi chùa. Nằm cách thành phố biển Nha...

Về chốn thanh bình nơi chùa Đùng, ngôi cổ tự ngàn năm ở Hà Nam
Chùa Việt

Tọa lạc tại thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Địa Tạng Phi Lai tự (tên cổ là chùa Đùng), thu hút nhiều du khách đến chiêm bái, vãn cảnh bởi khung cảnh thanh tịnh, yên bình. Nguyễn Hồng Sơn – Đăng Huy

Thăm chùa Đậu, ngôi cổ tự có lịch sử hơn 1.800 năm ở Hà Nội
Chùa Việt

Chùa Đậu tọa lạc tại huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, có lịch sử hơn 1.800 năm. Ngôi chùa sở hữu hai kỷ lục quốc gia, là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt...

Mùa Vu lan, thăm ngôi cổ tự biểu tượng cho lòng hiếu thảo ở Huế
Chùa Việt

Tọa lạc tại thành phố Huế, chùa Từ Hiếu từ lâu đã là biểu tượng của lòng hiếu thảo, gắn liền với câu chuyện cảm động về tình mẫu tử. Theo Trang thông tin Sở Du lịch Thừa Thiên Huế, năm 1843, Hòa thượng Nhất Định đã từ bỏ chức vụ trong Hoàng cung, lui về...

Ngôi cổ tự mang danh “vắng như chùa Bà Đanh” ở Hà Nam
Chùa Việt

Chùa Bà Đanh là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng ở Hà Nam. Với lịch sử hàng trăm năm, nơi này gắn liền với câu nói dân gian “vắng như chùa Bà Đanh”. Chùa Bà Đanh nổi tiếng không phải vì nơi này có đông người tìm về hành hương, mà được biết...

Chùa cổ 700 năm tuổi ở Bắc Giang lưu giữ hơn 3000 “báu vật”
Chùa Việt

Chùa Vĩnh Nghiêm, hay còn gọi là chùa Đức La, là một ngôi chùa cổ tại làng Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Đây là điểm đến thu hút nhiều phật tử và du khách thập phương. Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc ở vị trí đắc địa – phía trước...

Chùa Ngọc Hoàng – Phước Hải tự có từ khi nào?
Chùa Việt

Chùa được xây để thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, tín ngưỡng dân gian Trung Hoa do một người Hoa gốc Quảng Đông tên là Lưu Minh dựng lên vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.  Nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển cho biết Lưu Minh là một người “ăn chay ròng, giữ đạo Minh...

Chùa Nôm, ngôi cổ tự nổi tiếng đất Hưng Yên
Chùa Việt

Chùa Nôm, ở làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, nằm trong một quần thể di tích gồm cả đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Theo truyền thuyết xưa, chùa Nôm được xây giữa rừng thông cổ thụ, có lẽ vì vậy mà chùa còn có tên gọi...

Khám phá chùa Thiên Tượng – Vẻ đẹp tĩnh mịch tại Hà Tĩnh
Chùa Việt

Chùa Thiên Tượng là địa danh sở hữu vẻ đẹp uy nghiêm, tĩnh mịch khiến bất cứ ai cũng muốn chiêm ngưỡng. Bạn sẽ bất ngờ và có những trải nghiệm thú vị khi chiêm ngưỡng khung cảnh đại ngàn và lối kiến trúc độc đáo của ngôi chùa linh thiêng tại Hà Tĩnh này....

Chùa Phúc Khánh ẩn chứa nhiều tinh hoa vô giá của mảnh đất Thăng Long
Chùa Việt

Dù trải qua nhiều thăng trầm, chùa Phúc Khánh vẫn giữ được nét kiến trúc phong kiến thời xưa với diện mạo và kết cấu chung hướng đến những nét đẹp bình dị, mộc mạc mà uy nghiêm. Là một trong số những ngôi chùa cổ lâu đời nhất và có tiếng tại Hà Nội,...

Kiến trúc chùa Huế
Chùa Việt, Kiến trúc-Mỹ thuật, Nghiên cứu

Với lối kiến trúc đặc trưng nhưng vẫn nằm trong dòng chảy kiến trúc đặc trưng của những ngôi chùa Việt, chùa Huế thực sự đã tạo ra một dấu ấn đậm nét đối với khách thập phương. Với nét đặc trưng đó những ngôi chùa xứ Huế không chỉ góp phần làm phong phú cho...