A. NGUYÊN VĂN

Phồn thể tự

以梨打頭破喻

昔有愚人頭上無毛。時有一人以梨打頭乃至二三悉皆傷破。時此愚人默然忍受不知避去。

傍人見已而語之言:“何不避去乃往受打致使頭破?”

愚人答言:“如彼人者憍慢恃力癡無智慧,見我頭上無有髮毛謂為是石,以梨打我頭破乃爾。”

傍人語言:“汝自愚癡云何名彼以為癡也?汝若不癡為他所打,乃至頭破不知逃避。”

比丘亦爾,不能具修信戒聞慧,但整威儀以招利養。如彼愚人被他打頭不知避去,乃至傷破反謂他癡。此比丘者亦復如是。

Giản thể tự

以梨打头破喻

昔有愚人头上无毛。时有一人以梨打头乃至二三悉皆伤破。时此愚人默然忍受不知避去。

傍人见已而语之言:“何不避去乃往受打致使头破?”

愚人答言:“如彼人者憍慢恃力痴无智慧,见我头上无有发毛谓为是石,以梨打我头破乃尔。”

傍人语言:“汝自愚痴云何名彼以为痴也?汝若不痴为他所打,乃至头破不知逃避。”

比丘亦尔,不能具修信戒闻慧,但整威仪以招利养。如彼愚人被他打头不知避去,乃至伤破反谓他痴。此比丘者亦复如是。

B. PHIÊN ÂM

DĨ LÊ ĐẢ ĐẦU PHÁ DỤ

Tích hữu ngu nhân đầu thượng vô mao. Thời hữu nhất nhân dĩ lê đả đầu nãi chí nhị tam tất giai thương phá. Thời thử ngu nhân mặc nhiên nhẫn thọ bất tri tị khứ.

Bàng nhân kiến dĩ nhi ngữ chi ngôn: “Hà bất tị khứ nãi vãng thọ đả trí sử đầu phá.”

Ngu nhân đáp ngôn: “Như bỉ nhân giả kiêu mạng thị lực si vô trí tuệ, kiến ngã đầu thượng vô hữu phát mao vị vi thị thạch, dĩ lê đả ngã đầu phá nãi nhĩ.”

Bàng nhân ngữ ngôn: “Nhữ tự ngu si vân hà danh bỉ dĩ vi si dã. Nhữ nhược bất si vi tha sở đả, nãi chí đầu phá bất tri đào tị.”

Tỷ kheo diệc nhĩ, bất năng cụ tu tín giới văn tuệ, đản chỉnh oai nghi dĩ chiêu lợi dưỡng. Như bỉ ngu nhân bị tha đả đầu bất tri tị khứ, nãi chí thương phá phản vị tha si. Thử tỷ kheo giả diệc phục như thị.

C. DỊCH NGHĨA:

Thở xưa có người ngu trên đầu không có tóc. Một hôm, có người dùng cành lê đánh vào đầu hai ba lần đều bị thương tích. Khi đó, người ngu này vẫn im lặng nhẫn chịu không chịu bỏ đi.

Mọi người xung quanh thấy vậy liền nói với người đó rằng: “Sao anh không biết lánh đi để khỏi bị ném trúng đầu?”

Người ngu trả lời: “Người kia kiêu căng ngã mạn, dựa vào sức mạnh ngu si chẳng trí tuệ, thấy đầu tôi không có tóc cho rằng cục đá, dùng cành lê đánh đầu tôi vở như vậy đó.”

Mọi người xung quanh bảo rằng: “Ông chính là người ngu sao lại bảo người kia ngu? Nếu ông không ngu sao bị người kia đánh đến nổi vở đầu mà không biết chạy trốn”.

Các vị tỷ kheo cũng vậy không thể tu tập tin tưởng đầy đủ vào giới, văn, tuệ, chỉ lo trau chuốt oai nghi để kiếm lợi dưỡng. Giống như người ngu kia bị người ta đánh vở đầu mà không biết trốn chạy đến nổi thương tích trái lại bảo người người kia ngu. Các tỳ kheo này cũng không khác gì.

D. Ý NGHĨA: 

Mẩu chuyện này dụ cho một số Tỳ- kheo không biết tu trọn giới – định – tuệ. Chỉ làm dáng oai nghi nghiêm chỉnh, mong được lợi dưỡng. Giống như anh chàng ngốc kia bị đánh chảy máu đầu mà không biết tránh né, trái lại còn cho kẻ đánh mình là người ngu

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Lược Khảo Về Tư Tưởng Niệm Phật
Luận, Phật học

Tịnh Độ là lòng trong sạch, chớ còn ngờ hỏi đến Tây phương; Di đà là tính sáng soi, Mựa phải nhọc nhằn tìm về Cực Lạc.[1] I. DẪN KHỞI “Lúc Ta mới ngồi nơi đạo tràng, dưới cội Bồ-đề, quán sát và đi kinh hành, trong hai mươi mốt ngày, suy nghĩ như vầy: Trí tuệ mà Ta đã đạt được thật là vi diệu đệ nhất. Chúng sanh các căn ám độn, đắm...

Kinh Kiến Chánh – Thích Nguyên Hiền dịch
Kinh, Phật học

NHÂN DUYÊN DỊCH KINH KIẾN CHÁNH Nam mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Từ lúc xuất gia, ngay cả nhiều năm được diễm phúc tiếp xúc với Đại tạng kinh, tôi vẫn chưa bao giờ nghe đến tên kinh Kiến Chánh. Năm Quý Mùi (2003), tôi may mắn được về hầu Thầy nhập thất. Một...

Đại ý Kinh Lăng Già
Kinh, Phật học

108 nghĩa đúng với thực tướng như xa rời thế gian. 39 môn phái ý kiến giải, mà tuyên truyền chính pháp. Hiểu rõ danh và tướng đều là giả trá bởi mê vọng thường ấp ủ, dựa chính trí để hiểu chân như giác ngộ lý duyên khởi mà quy chân lý màu nhiệm....

Bát Nhã Ba La Mật Đa
Kinh, Phật học

Wikipedia: Bát-nhã-ba-la-mật-đa (zh. 般若波羅蜜多, sa. prajñāpāramitā, en. perfection of wisdom/insight, de. Vollkommenheit der Weisheit/Einsicht/Erkenntnis) có nghĩa là sự toàn hảo (sa. pāramitā, en. perfection) của Bát-nhã (sa. prajñā). Cũng được gọi ngắn là Bát-nhã-ba-la-mật. Danh từ nguyên thủy Truyền thống Đại thừa Á Đông thường dịch nghĩa prajñāpāramitā là Huệ đáo bỉ ngạn (zh. 慧到彼岸), Trí độ (zh. 智度), Trí huệ độ người sang bờ bên kia. Tuy không hoàn...

Từ nguyên và hình thức sám hối của người xuất gia
Luật, Phật học

1. GIẢI THÍCH TỪ NGUYÊN: Hiện nay trong nguồn văn hiến hệ Hán truyền, chúng ta tìm thấy nhiều từ ngữ liên quan đến ý nghĩa sám hối như “hối quá 悔過”, “sám hối 懺悔”, “sám-ma 懺摩”, “phát lồ 發露”, thực chất tất cả đều xuất thân từ nghĩa gốc Phạn ngữ (Sanskrit) là từ:...

Vai trò của giới luật trong nếp sống thiền môn
Luật, Phật học

Trong tam tạng kinh điển thì luật tạng (vinaya) có một vai trò và vị trí vô cùng quan trọng trong Phật giáo. Theo thứ tự sắp xếp thông thường thì tam tạng bao giờ cũng được sắp xếp tuần tự từ kinh, luật và luận. Nhưng theo văn học Pāli, luật tạng được xếp đầu tiên sau đó đến kinh và luận. Điều này cho thấy rằng, luật tạng luôn được đặt trọng tâm trong nếp sống tu học của tứ...

Tìm hiểu Thành Thật Luận
Luận, Phật học

A. DẪN NHẬP Đức Phật Thích ca Mâu ni, ngay khi còn thị hiện là Thái tử Tất đạt đa đã vì cảm thấu nỗi thống khổ miên trường của kiếp nhân sinh mà xuất gia. Sau khi thành đạo, Ngài đi khắp nơi trong cõi Ấn độ mà thuyết kinh giảng pháp, khai hóa...

Luận khơi dậy đức tin Đại thừa
Luận, Phật học

LUẬN KHƠI DẬY ĐỨC TIN ĐẠI THỪA Nguyên tác: Bồ-tát Mã Minh Hán dịch: Tam tạng pháp sư Chân Đế, người Tây Ấn Độ, dịch vào đời nhà Lương Việt dịch: Sa-môn Nguyên Hùng LỜI BẠT  I. Tác giả Mã Minh (Aśvaghosa, 馬鳴, 100-160), người Trung thiên trúc, vốn xuất thân trong một gia đình Bà-la-môn, ở thành Sa-chi-đa, nước Xá-vệ. Thời đại...

Nghĩ về tánh Không
Luận, Phật học

Shikantaza(1) là thực hành hay hiện thực hóa tánh Không. Mặc dù bạn có thể đã có một sự hiểu biết sơ sài nào đó về tánh Không qua tư duy, nhưng bạn nên hiểu tánh Không qua trải nghiệm của mình. Bạn có một ý tưởng về vô và một ý tưởng về hữu và bạn nghĩ rằng hữu và vô là hai ý tưởng đối lập nhau. Nhưng trong Phật giáo, cả hai đều...

Tâm Lý Học Phật Giáo
Luận, Phật học

TÂM LÝ HỌC PHẬT GIÁO Thích Chơn Thiện A. GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT I. Về tâm lý học phương Tây 1. Các định nghĩa: Các dịnh nghĩa tâm lý học trước thế kỷ XX (tiêu biểu): a. Wilhelm Wundt (1832 – 1920), người Đức: Wundt là nhà sáng lập phòng thực nghiệm về tâm lý đầu tiên gọi là Psychological laboratory (1879), định nghĩa: “Tôi thiết...

Nghiệp Và Các Loại Nghiệp | U Silannanda – Khánh Hỷ dịch
Luận, Phật học

Bài giảng hôm nay nói về luật Nghiệp Báo. Nhiều người không sinh ra trong gia đình Phật Giáo, nhưng đã tìm học về Phật Giáo nhờ nghe luật Nghiệp Báo; bởi vì luật Nghiệp Báo đã giải thích cho họ thấy rõ lý do của sự bất đồng của các cá nhân trong xã hội con người, đồng thời cũng giải thích cho họ biết tại sao những người rất tốt trên cõi đời này lại...

Quá trình hình thành giới luật
Luật, Phật học

Những quy tắc đạo đức có một vị trí rất quan trọng trong hầu hết các tôn giáo. Pháp luật hay các quy ước là điều cần thiết đối với bất cứ thành viên nào trong xã hội.Trong mỗi gia đình nếu không có quy tắc, gia đình đó sẽ xảy ra bất đồng; một quốc gia, nếu không có phép nước, thì quốc gia đó sẽ nổi loạn. Trong Phật giáo cũng vậy, giới luật đóng một vai trò vô cùng đặc biệt. Giới được xem...

Nhiếp phục sợ hãi
Phật học

Thông thường sống trên cuộc đời, có bốn việc mà ai cũng sợ gặp phải. Trước nhất con người hiện hữu trên cuộc đời, có cuộc sống thì thường sợ nghèo đói và kế tiếp sợ bạn bè xem thường, rồi sợ già, sợ bệnh và sợ chết, mà Đức Phật gọi bốn thứ này...

Du Già Bồ Tát Giới Bổn – Di Lặc Bồ Tát Tuyên Thuyết
Luật, Phật học

Các vị Bồ tát! sau khi đã thọ lãnh giới pháp thanh tịnh của Bồ tát, phải nên tự mình thường thường chuyên tâm cẩn thận suy ngẫm: “Đây là chỗ Bồ tát nên làm, đây là chỗ Bồ tát không nên làm”. Suy ngẫm như vậy rồi, vì muốn thành tựu công hạnh Bồ tát, cần phải siêng năng tu tập, lại phải chú ý lắng nghe tạng Tố đát lãm, và tạng Ma đát...

Nhân sinh quan theo quan niệm Phật giáo
Luận, Phật học

Trước khi bắt đầu, tôi xin hướng về thành phần Phật tử trong cử tọa hôm nay để nhắc nhở một điều quan trọng, đó là thái độ cần có khi nghe giảng Phật pháp. Quí vị cần ngồi nghe với tâm nguyện thật trong sáng. Lý do chúng ta ngồi đây hôm nay, trao...

Người xuất gia lý tưởng theo kinh Trung A-hàm
Luận, Phật học

A. DẪN NHẬP Xuất gia theo đạo Phật là một việc cao cả và không nhiều người làm được, tuy nhiên, một người đã phát bồ-đề tâm quyết chí xuất trần, nếu không gặp thuận duyên từ môi trường sống, cộng đồng Tăng lữ, hay không có vị bổn sư co khả năng hướng dẫn...

Ads Blocker Image Powered by Code Help Pro

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo!!!

Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.