A. NGUYÊN VĂN

Phồn thể tự

婦詐稱死喻

昔有愚人,其婦端正,情甚愛重。婦無直信,後於中間共他交往,邪婬心盛欲逐傍夫捨離己婿。於是密語一老母言:“我去之後,汝可齎一死婦女屍安著屋中,語我夫言云我已死。”

老母於後伺其夫主不在之時,以一死屍置其家中。及其夫還,老母語言:“汝婦已死。”

夫即往視信是己婦哀哭懊惱。大積薪油燒取其骨,以囊盛之晝夜懷挾。

婦於後時心厭傍夫便還歸家,語其夫言:“我是汝妻。”

夫答之言:“我婦久死。汝是阿誰妄言我婦?”

乃至二三猶故不信。

如彼外道聞他邪說心生惑著,謂為真實永不可改,雖聞正教不信受持。

Giản thể tự

妇诈称死喻

昔有愚人,其妇端正,情甚爱重。妇无直信,后于中间共他交往,邪淫心盛欲逐傍夫舍离己婿。于是密语一老母言:“我去之后,汝可赍一死妇女尸安着屋中,语我夫言云我已死。”

老母于后伺其夫主不在之时,以一死尸置其家中。及其夫还,老母语言:“汝妇已死。”

夫即往视信是己妇哀哭懊恼。大积薪油烧取其骨,以囊盛之昼夜怀挟。

妇于后时心厌傍夫便还归家,语其夫言:“我是汝妻。”

夫答之言:“我妇久死。汝是阿谁妄言我妇?”

乃至二三犹故不信。

如彼外道闻他邪说心生惑着,谓为真实永不可改,虽闻正教不信受持。

B. PHIÊN ÂM

PHỤ TRÁ XƯNG TỬ DỤ

Tích hữu ngu nhân, kỳ phụ đoan chánh, tình thậm ái trọng. Phụ vô trực tín, hậu ư trung gian cộng tha giao vãng, tà dâm tâm thịnh dục trục bang phu xả li kỷ tế. Ư thị mật ngữ nhất lão mẫu ngôn: “Ngã khứ chi hậu, nhữ khả tê nhất tử phụ nữ thi an trước ốc trung. Ngữ ngã phu ngôn vân ngã dĩ tử.”

Lão mẫu ư hậu tứ kỳ phu chủ bất tại chi thời, dĩ nhất tử thi trí kì gia trung. Cập kỳ phu hoàn, lão mẫu ngữ ngôn: “Nhữ phụ dĩ tử.”

Phu tức vãng thị tín thị kỷ phụ ai khốc áo não. Đại tích tân du thiêu thủ kỳ cốt, dĩ nan thịnh chi trú dạ hoài hiệp.

Phụ ư hậu thời tâm yếm bang phu tiện hoàn qui gia, ngữ kỳ phu ngôn: “Ngã thị nhữ thê.”

Phu đáp chi ngôn: “Ngã phụ cữu tử. Nhữ thị a thùy vọng ngôn ngã phụ?”

Nãi chí nhị tam do cố bất tín.

Như bỉ ngoại đạo văn tha tà thuyết tâm sanh hoặc trước, vị vi chân thật vĩnh bất khả cải, tuy văn chánh giáo bất tín thọ trì.

C. DỊCH NGHĨA

Thuở xưa có một kẻ ngu hết mực thương yêu người vợ xinh đẹp của mình, nhưng người vợ thì lại chẳng có lòng trung trinh. Đương lúc đó, cô đang thông gian với một người khác. Bởi lòng tà dâm hẫy hừng, cô muốn bỏ chồng theo tình lang.

Thế là cô vợ đã âm thầm căn dặn với một bà lão rằng:
“Sau khi tôi rời khỏi, bà hãy mang xác chết của một phụ nữ khác bỏ vào trong phòng, rồi nói với chồng tôi, rằng tôi đã chết.”

Sau đó đợi đến lúc người chồng đi vắng, bà lão lấy một xác chết bỏ vào trong nhà. Khi người chồng trở về, bà nói rằng vợ hắn đã chết. Thế là người chồng vội đi xem và tin đó là vợ của mình. Hắn ta khóc lóc buồn bã, rồi gom nhiều củi và dầu để chuẩn bị hỏa thiêu. Khi thiêu xong, hắn bỏ tro cốt vào trong túi đựng và ngày đêm mang theo bên mình.

Một thời gian sau, cô vợ sanh lòng chán nản bên người tình, nên liền quay về nhà.
Cô nói với người chồng rằng:
“Em là vợ của anh đây!”
Người chồng trả lời:
“Vợ tôi đã chết từ lâu. Cô là ai mà dám nói láo là vợ tôi à.”
Mặc dù cô vợ đã ráng giải thích nhiều lần nhưng hắn vẫn không chịu tin.

Đây cũng như có hàng ngoại đạo, một khi họ đã học tà thuyết thì tâm sanh mê muội và chấp trước, rồi cho đó là chân thật và vĩnh viễn không chịu sửa đổi. Dù sau đó có nghe được chánh giáo đi nữa thì họ vẫn không tin cùng thọ trì.

D. Ý NGHĨA

Con người là tối linh trong muôn vật, có lý trí, có tình cảm, lại còn có đạo đức, có lương tâm; nhưng cũng rất gian xảo, dối trá và tàn nhẫn. Vì sao? Bởi vì từ vô thỉ đến nay họ luân hồi trong sáu đường, tiêm nhiễm tính thiện, lý trí và đạo đức thì rất ít; nhưng thói xấu gian trá, tàn nhẫn, tính ác lại rất sâu nặng. Chúng ta trồng nhân gì thì gặt quả ấy, cho nên có sự khác biệt giữa gian trá và lương thiện.

Thế gian có đúng-sai, tà-chính, công có công lý; bị cáo, nguyên cáo ở tòa án đều có lý nhất định. Tất cả mọi việc đều y theo pháp luật mà xử cho công bằng chính trực; chúng ta dựa theo công lý mới có thể xét xử sự việc đúng hay sai. Cho nên mọi việc đều có công lý và chân lý, nếu không thì thế giới này nổi loạn; người, trời trong sáu đường cũng trở thành luận bàn suông.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Nhập Trung Quán Luận
Luận, Phật học

NHẬP TRUNG QUÁN LUẬN Nguyệt Xứng (Candrakīrti, 560-640) TÀI LIỆU GIÁO KHOA TU HỌC Huynh Trưởng bậc Lực Gia Đình Phật Tử Việt Nam THÍCH NHUẬN CHÂU biên dịch LỜI DẪN Nhập Trung quán, là đi vào tinh thần Trung đạo, siêu việt các cực đoan có, không, như trong bài kệ Bát bất của...

Luận Thích Du Già Sư Địa
Luận, Phật học

Luận Thích Du Già Sư Địa Tối Thắng Tử Đẳng tạo, Đường Huyền Tráng dịch Bản Việt dịch của Thích Tâm Châu Kính lễ Thiên Nhân Ðại-Giác-Tôn,[4] Phúc-đức, trí-tuệ đều viên mãn. Vô thượng, văn-nghĩa pháp chân-diệu, Thụ học, chính tri Thánh Hiền chúng. Ðỉnh lễ Vô Thắng Ðại Từ-thị, Mong các hữu tình chung lợi...

Luận ngũ uẩn
Luận, Phật học

Luận ngũ uẩn Nguyên tác: Tôn giả Thế Thân (Acarya Vasubandhu) – Hán dịch: Tam Tạng Pháp sư Huyền Tráng – Việt dịch: Tỳ khưu Tâm Hạnh Đức Thế Tôn nói về Ngũ uẩn: Sắc uẩn; Thọ uẩn; Tưởng uẩn; Hành uẩn; Thức uẩn. Sắc uẩn là gì? Là bốn đại chủng 1 và những...

Đức Phổ Hiền Bồ-tát với pháp môn Tịnh độ
Phật học

Khi nhắc đến Tịnh Độ, chúng ta đều nghĩ tới hình ảnh Tây phương Tam Thánh, đức Phật A-di-đà, Bồ-tát Quán Thế Âm, và Bồ-tát Đại Thế Chí. Ba vị thánh này ở cõi nước Cực Lạc phương Tây, trong đó đức Phật A-di-đà là vị giáo chủ, còn đức Quán Âm và Thế Chí...

Nghi Thức Truyền Giới Cho Thập Thiện Và Bồ Tát Tại Gia
Luật, Phật học

TỰA Kể từ khi đạo Phật truyền vào nước ta, hàng Phật tử tại gia trong bất cứ thời đại nào và hoàn cảnh nào cũng đã có những đóng góp thiết thực trong sứ mạng hộ trì và hoằng dương chánh pháp, song song với sự nghiệp bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Sở dĩ được như thế, là do tinh thần cùng học cùng tu hòa hợp như nước với sữa. Tinh thần ấy càng được củng cố và phát triển thì giáo...

Một số vấn đề trong A tỳ đàm
Luận, Phật học

Không hài lòng với việc phân loại thực tại (các pháp) thành các uẩn, xứ và giới, các bộ phái ngày càng thấy nhu cầu thảo ra một danh sách tổng thể các pháp, và việc này đã đưa đến một liệt kê khá cụ thể cho các mục tiêu thiền quán về những thành...

Tìm hiểu tổng lược về Bộ kinh Milindapañha
Kinh, Phật học

Bộ kinh phản ánh đầy đủ giáo lý căn bản trong Kinh tạng Pāli của Phật giáo Theraveda, “những vấn đề được đề cập hoàn toàn là tinh yếu của Tam Tạng Pàli văn, ít bị pha tạp tư tưởng và kiến giải của các bộ phái phát triển sau này” I. Tổng lược Kinh Milindapañha...

Giới thiệu kinh ‘Chuyện vua Thập Xa’
Kinh, Phật học

Chúng tôi xin tiếp tục giới thiệu đến quí Phật tử từng mẩu chuyện trong kinh Tạp bảo tạng (雜寶藏經 ‘Saṃyukta-ratna-piṭaka-sūtra’), 10 quyển, do ngài Cát-ca-dạ (Kiṅkara, dịch là Hà sự, người Tây Vực) và Đàm Diệu (Tăng nhân thời Bắc Ngụy, năm sinh, mất và quê quán không rõ) dịch thời Nguyên Ngụy (A.D...

Luật tạng trong tổ chức Tăng đoàn ngày nay tại Việt Nam
Luật, Phật học

Tăng đoàn (Sangha) là những người nguyện sống với đời sống hoà hợp, để hổ trợ cho nhau thực hiện đời sống Giải thoát và Giác ngộ. I.  Luật tạng trong tổ chức tăng đoàn. Định nghĩa về tăng, Thiền sư Nhất Hạnh viết: “Tăng là đoàn thể đẹp Cùng đi trên đường vui Tu...

Kinh Chuyển Pháp Luân – Tỳ Kheo Hộ Pháp
Kinh, Phật học

Ba Ngày Lịch Sử Trọng Đại Trong Phật-Giáo  Theo truyền thồng Phật-Giáo-Nguyên-Thuỷ có 3 ngày lịch sử trọng đại như sau: 1– Ngày rằm tháng tư (âm-lịch) có 3 sự kiện lịch sử trọng đại trùng hợp theo thời gian khác nhau: * Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác Siddhattha đản-sinh kiếp chót, * Đức-Bồ-tát Chánh-Đẳng-Giác Siddhattha trở thành Đức-Phật-Chánh-Đẳng-Giác có danh hiệu là Đức-Phật Gotama,...

Những điều cần biết về ăn trộm Tăng tướng và lối tu Đầu đà khổ hạnh theo giới luật của Đức Phật
Luật, Phật học

Lối tu Đầu đà khổ hạnh và giới luật của Đức Phật là những khía cạnh quan trọng trong Phật giáo. PHẦN I: LUẬT PHẬT DO AI QUY ĐỊNH? 1) Hỏi: Luật Phật là gì? Ai là người chế định ra Luật Phật? Đáp: Luật Phật là khái niệm cho tất cả quy định về giới...

Sơ Quát về ba pháp môn Chỉ-Quán-Thiền trong kinh Thủ Lăng Nghiêm qua Duy Thức Học
Kinh, Phật học

Pháp Tứ Niệm Xứ Quán giúp tâm niệm được an trú mà liễu tường được các nhân duyên sinh khởi, rõ được 4 chỗ Thân- Thọ- Tâm- Pháp đều không có thực thể, không có tự tánh. Quán liễu được như vậy khiến giúp chủ thể Năng Quán không còn khởi sinh. Điều này có...

Học và ứng dụng giới luật Phật giáo trong đời sống tu tập
Luật, Phật học

Phật giáo do Đức Phật sáng lập là một tổ chức gồm có ba thành phần tạo nên là Phật, Pháp và Tăng, còn gọi là Tam bảo. Trong đó, Đức Phật là bậc Thầy vĩ đại và là tấm gương cao thượng để các đệ tử học tập theo, giáo pháp là con đường...

Tư tưởng “không sát sinh” trong Tứ bộ A hàm kinh
Kinh, Phật học

Sự sống vô cùng quý giá, bất kể là ai, tôn giáo nào, xã hội nào và quốc gia nào. Mọi người mọi loại dù là hữu tình hay vô tình luôn luôn tôn trọng sự sống, bất cứ sự sống nào, từ sự sống của côn trùng cho đến sự sống của cỏ cây....

Luận “Sa môn bất kính vương giả”
Luận, Phật học

Khi một tu sĩ không giữ mình, không có giới hạnh, lại dùng tà thuyết chiêu dụ mê hoặc, thì không còn tư cách làm thầy làm sư, thậm chí còn thấp hơn người thế tục; khi đó họ nhận nhân quả – bị phỉ báng cũng là tất yếu. “Sa môn bất kính vương...

Tư tưởng Long Thọ trùng phùng trên nẻo đường quê hương
Phật học

(TƯỞNG NIỆM ÂN SƯ THÍCH TUỆ SỸ) Thầy sinh ra và lớn lên tại thành phố Paksé, tỉnh Champasak, Lào; năm chín tuổi được phụ mẫu gửi vào ngôi chùa làng gần nhà (chùa Trang Nghiêm) hành điệu. Thiên bẩm thông minh, học đâu nhớ đó, điều này khiến cho thân mẫu lo sợ, liên...

Ads Blocker Image Powered by Code Help Pro

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo!!!

Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.