9 Vị thánh tăng nỗi danh nhất trong lịch sử phật học của Thái giai đoạn năm 1582 – 1981

Các thầy có thể coi là sư tổ của các sư thầy ngày nay có 1 tầm ảnh hưỡng rất lớn trong giáo hội phật giáo Nam Tông Thái Lan những người có phật pháp và phép thuật vô cùng cao thới đó. Bạn thường xuyên viếng thăm những ngôi chùa bên Thái đâu đó các sẽ bắt gặp hình ảnh của các thầy.

Nếu sở hữu chỉ 1 tấm amulet của các ngài thì các bạn thật sự là những người cực kỳ may mắn. Bản thân Vinh là 1 nhà sưu tầm cho nên cũng cảm thấy rất may mắn vì đã có nhiều cơ hội cầm tận tay và sở hữu.

1. Luang Phor Thuad – Chùa Wat Changhai – giai đoạn năm 1582

Thầy thì không có truyền lại tấm amulet nào tuy nhiên các bạn có thể thấy các cao tăng đời sau này làm rất nhiều dòng amulet mang hình tượng của thầy 1 cao tăng huyền thoại. Ở bên Thái nhiều người còn đồn thầy không có thật nữa kìa.

Chùa wat Changhai tỉnh Pattani 1 thánh tăng huyền thoại có nguồn gốc từ thời kỳ của Vương Quốc Ayutthaya ( thủ Đô thái từ 1350-1767) Ngài sống qua triều đại của vua Maha Dhammaraja trong khoảng giủa thề kỷ 16. Ông sinh ra ngày nào ko ai rõ chỉ biết rằng khi mất ông ở Malaysia. Ông nổi tiếng là người có phép thuật rất cao thời đó. Có rất nhiều huyên thoại về ông như biến nước biển thành nước ướng, rắn lớn vây xung quanh ông nhưng ko hại ông…

Bạn nào từng biết qua dòng amulet Aikhai thì thế nào cũng biết thầy nha. Thầy đã có công rất lớn khi phổ phật pháp về miền Nam Thái Lan phần lớn ngày xưa là theo đạo hồi.

2. Luang Pu Mun Bhuridatta- Chùa Wat Pa Suthawas 1870 – 1949

Ông sinh năm 1870 viên tịch năm 1949 tại chùa Wat Pa Suthawa, tỉnh Sakon Nakkon Trong ngày tấn phong Ông được nhận tên Phật là Bhuridatta tức là “blessed with widsom” tạm dịch là “ phước báu và trí tuệ”.

3. SomDeij Toh ( Somdej Phra Buddhachan Toh Promrangsi – Wat Rakang Kositaram 1788 – 1871)

Somdet Toh sinh ra vào năm 1788 ở tỉnh Phra Nakhon Si Ayutthaya, tương truyền ông là con trai của vua Rama II. Ông nghiên cứu các kinh điển Phật giáo của Canon Pāli với một số bậc thầy Phật giáo. Sau khi trở thành một nhà sư nổi tiếng, ông trở thành giám sát cho hoàng tử Mongkut, sau này là vua Rama IV, khi Mongkut trở thành một tu sĩ. Trong thời cai trị của Rama IV, Somdet Toh được vua đặt tên là Somdet Phra Buddhacarya (Toh Brahmaramsi) và từng là một trong những cố vấn đáng tin cậy của ông, đã để lại rất nhiều câu chuyện giảng dạy quanh ông và nhà vua.

Ông đã được ghi nhận vì kỹ năng giảng dạy của ông và sử dụng thơ Thái để phản ánh vẻ đẹp của Phật giáo, và để làm amulets gọi Somdej. Bùa hộ trì được chính mình và các nhà sư kính trọng ở Thái Lan.

Ông qua đới năm 1871 thọ 83 tuổi

Amulet của thầy thì đệ nhất của lịch sử Thái, nhiều băng đảng làm giả đủ thứ. Nói chung chúng ta không cần và cũng khó có khả năng sở hữu do giá trị quá cao. Vinh chỉ phổ biến cho các bạn 1 dòng amulet cực kỳ an toàn & vô cùng khan hiếm trên thị trường gọi là Phra Song Somdej 1 dòng mà thầy cùng với đệ tử thân cận nhất của mình cũng là 1 vị Somdet lừng danh gọi là Somdej Pilan cũng ở chùa Wat Rakang. Somdej Toh là trụ trì đời thứ 6 của Wat Rakang còn Somdej Pilan là trụ trì đời thứ 7.

4. Luang pu Toh ( Phra Rajsangwornbhimon)- Wat Pradoo Chimpli 1887-1981

Luang Phor Toh sinh ngày 27 tháng 3 năm 1887 (năm 2430) huyện Bang Kon Tee, tỉnh Samut Songkram. Ông được phong chức là một tu sĩ ở tuổi 20 và trở thành người đứng đầuTu viện của Wat Pradu Chim Phli ở tuổi 26.

Ông là một nhà sư tận tuỵ and và đầy tình lòng thương chúng sinh, ông được người dân địa phương rất ngưỡng mộ và thậm chí hoàng đế cũng phải quỳ gối tỏ lòng tôn kính Luang Phor Toh. Ông đã thực hành Dhutanga (thực hành khổ hạnh để loại bỏ phiền não).

Luang Phor Toh đã có một niềm đam mê để tìm hiểu thêm về Lord Buddha Dhamma (Pháp của Đức Phật )và các khoa học kỳ diệu. Ông là nhà sư guru nổi tiếng nhất trong việc làm cho Phra Pidta, được biết đến là cực kỳ hiệu quả, đặc biệt là trong kaew Klad

Ông qua đời vào năm 1981 (BE 2524) ở tuổi 94 và được trao các nghi lễ tang lễ của hoàng gia.

Không biết ai là người đã làm ra khuông hình cho những amulet của ông mà Vinh nhìn vào thấy kỳ kỳ không có duyên. Bản thân Vinh thấy không ổn nên chưa khi nào thỉnh về cho các bạn từ năm 2017 đến nay. Chỉ có thỉnh những dòng ông cùng với các cao tăng khác trì chú.

5. Luang Phor Ngern ( BuddhaChote) – Wat Bangklan 1810 – 1919

Thánh Tăng Luang Phor Ngern sinh năm 1810 (năm 2355) dưới triều vua Rama I ở làng Bang Khlan, tỉnh Pichit. Ông bắt đầu học tại Wat Chana Songkram ở Bangkok, nơi ông còn được thọ giới như một tu sĩ mới làm quen ở tuổi 20, vài năm thực tập thiền trước khi rời tỉnh Pichit, ông dành nhiều thời gian ở Tudong (rừng ). Trong khoảng thời gian đó, khi Somdej Toh vẫn còn sống, Luang Phor Ngern thường xuyên viếng Wat Rakang để tôn trọng và học hỏi những khoa học thiêng liêng từ ngài.

Một ngày Luang Phor Ngern quyết định đi về phía bắc cho đến khi ông đến 1 ngôi làng ở đó ông quyết định trồng cây bồ đề, ông lấy cắt từ một cây bodhi lớn ở lối vào chính của đền thờ. Ông cầu nguyện với đức Phật và hỏi vị trí này có phù hợp để xây dựng một ngôi chùa và nếu được ban cho nó một sự sống mãnh liệt. Việc cắt thân cây thành công phát triển thành một cây Bồ đề xinh đẹp, và nó đã được ở vị trí nơi Luang Phor Ngern xây dựng ngôi đền bây giờ được gọi là Wat Wang Tako.

Là một trụ trì của đền thờ, Luang Phor Ngern đã có rất nhiều tín đồ bốn phương tìm đến. Ngài viên tịch vào năm 1919 (BE 2462) ở tuổi 109, đã phục vụ đức tin Phật giáo trong suốt 90 năm.

Luang Phor Ngern chắc chắn là nhà sư nổi tiếng nhất có nguồn gốc từ tỉnh Pichit, tất cả những amulet đều chứa đựng 1 sức mạnh to lớn và rất có giá trị trong giới đồ cổ.

6. Luang Pu Derm – Wat Nong Pho: 1860 – 1951

Thánh Tăng luang Phor Derm là một trong những nhà sư guru vĩ đại nhất ở Thái Lan. Ông sinh năm 1860 (BE 2403). Ông đã giúp phát triển nhiều ngôi chùa trong tỉnh cũng như các tỉnh lân cận.

Vào những năm 1920, vẫn còn có một số ít các tu viện của làng đã có tay nghề về voi ở musth. Luang Phor Derm giữ nhiều con voi mang nó đến bất cứ nơi đâu, ngài có một kiến thức đặc biệt để phát hiện tâm trí của con voi và giao tiếp với chúng. Là một thầy tu, thầy Luang Phor Derm thường được mời đến nhiều đền thờ để chủ trì nghi lễ công nhận. Trong mùa khô, Ngài sẽ đi thiền định và xin mưa. Amulets ngài đã làm ra giành được trái tim và sự tôn trọng của người dân trên khắp Thái Lan.

Luang Phor Derm qua đời vào ngày 22 tháng 5 năm 1951 (BE 2494) ở tuổi 92.

Địa điểm: Wat Nong Pho, Nakhon Sawan province

7. Luang Phor Parn – Wat Bangnomko – 1875 – 1938

Dương lịch 1875 -1938 – Chùa Wat Bangnomko, Tỉnh Ayutthaya Ngài sinh ra năm 1875 tai làng Bangnonko, Tỉnh Ayutthaya.

Vị đại cao tăng mà V vô cùng kính trọng đây rồi.

Năm ông tròn 20 tuổi , ông đã tham gia một thời gian ngắn tu tập và từ đó ông đã tìm thấy dc định mệnh dành cho mình.

1895 tại 1 buổi lễ ở chùa Wat Bangnomko gần nhà của ông. Dưới sự chu trì của LP Soon, Archan Joi và Archan Jing. Lp Ban ao ước dc học với Lp Soon . Cuối cùng ông cũng dc chấp nhận Lp Soon rất sẵng lòng nhận ông làm đệ tử . Lp Ban đã rất nổ lực khổ luyện những gì ông dc học sau đó

Ông là 1 trong 2 đệ tử giỏi nhất của cố cao tăng huyền thoại LP Niam Wat Noi. Sư huynh của ông là LP Nong người cũng gần như là thầy của LP Parn sau hi Luang Pu Niam qua đời. ( Các bạn nào muốn tìm hiểu thêm về cao tăng LP Niam hay LP Nong có thể tìm đọc bài Vinh viết riêng về 2 thầy)

Sau này Lp Ban lại trở thành đệ tử cuả Archan Jing. Ngài đã truyền thụ toàn bộ phép thuật cả đời của mình cho ông và trở thành đệ tử giỏi nhất và nổi tiếng nhất của ông. 1 thời gian sau ông muốn rời đi để đến Bangkok và học hỏi thêm nhưng Archan Jing ko muốn ông rời đi. Ko có sự chỉ dẫn của Arjan Jing ông ko biết đi đến đâu nên ông đã quay về War Bangnomko . Lp Kai khuyên ông n6n đến Wat Saket ở Bangkok đề tìm Archan Jeng. Ông đã tu tạp tại đây rất nhiều năm và khổ luyện tong rừng cho đến khi ông cảm thấy ko còn gì để học nữa. ông Trở lại chùa Wat Bangnomko năm 1931. Ông ra đi năm 63 tuôi ( 1938) .

Tương truyền khi còn sinh thời ông là khắc tinh số 1 của ma thuật đen, những linh hồn tà ác, quỹ dữ. Có 1 giai thoại kễ lại rằng khi ông đang ngồi thiền định trong hang động thì những nguồn năng lượng xấu này vây xung quanh ông nhưng không làm gì được. Chúng bị biến thành tro và rớt vào 7 cái chén ở những góc trong hang động. Sau này trong khi thiền định ông thấy 1 vị thần hiện ra và chỉ dẫn cho ông cách làm những dòng bùa có hình 1 vị phật ngự trị trên gà, cá, chim, đại bàng, khỉ và nhím. Ông cũng chính là sư tổ là người làm ra những lá bùa có hình tượng này. Những lá bùa đó có 1 sức mạnh rất lớn nó hút vào những năng lượng xấu tránh làm hại cho người đeo, bảo vễ đem lại may mắn sức mạnh cho họ trong công việc. Đặc biệt kỳ lạ 1 điều là dòng bùa này còn độ trợ rất nhiều trong tình cảm, lời ăn, tiếng nói, tăng sức thuyết phục tạo sự cảm mến cho người đối diện. Trong lịch sữ cũng chỉ có ông mới làm được dòng bùa mang trong mình 1 sức mạnh kỳ bí như thế.

Ngày nay những dòng bùa của ông vô cùng có giá trị trên thị trường nên bị làm giả rất nhiều.

Trong lịch sử vô vàn những câu chuyện kỳ bí về phép thuật cực cao của người. Vì du câu chuyện người đã hóa 1 bức tường cỏ ảo ảnh bao quanh ngôi chùa  làm cho 1 nhà sư người bạn của mình vô tình đi vào đã ngã ngựa.

8. Luang Phor Sodh – Wat Paknam – 1884 – 1959

Ông sinh năm 1884 là người anh cả trong gia đình có 5 người con ông đã phải rất vất vả làm việc để giúp đỡ gia đình và chăm sóc mẹ trong suốt 19 năm. Ông sinh sống bằng nghề buôn bán gạo. Cuộc sống đầy khó khăn bởi vô số lần bị cướp bóc. Sau năm 20 ông quyết định trở thành nhà tu và khổ luyện tại Wat Paknam . Cuối cùng ông đã trở thành 1 nhà sư Guru đỉnh nhất của thái tại chùa War Paknam. Ông còn dc đặt 1 cái tên khác là Ven. Luang Phor Wat Paknam. Ong đã có công tìm lại Wichah Dhammagaya Sau khi nó biến mất, ông đã làm mới nó và đưa nó ra vượt khỏi phạm vi của nước Thái.

Ông là đệ tử của Luang Phor Niam – Wat Noi, Luang Phor Nong- Wat Ba Dat. LP Sodh là người có thể đạt dến đỉnh cảo của Wichah Dhammagaya 1916. Đây là 1 kinh thư về phép thuật siêu nhiên huyền bí giúp con người vượt qua được số phận, bệnh tật, biến ước mơ thành sự thật, dự báo trước tương lai…Đây là phép thuật có thể khắc chế phép đen những người đã lầm bước dính phãi phép đen hoặc tu luyện phép đen có thể dùng nó đễ khắc chế.

Ông bắt đầu làm bùa hộ mệnh năm 1950 cho tín và những nhà tài trợ giúp xây dựng trường Dhamma. Ông mất 1959 hưởng thọ 75 năm. ???

9. Loong Poo Suk (Phra Kru Vimolkunakorn) – Wat Makham Tao. 1847-1923?

Ông sinh năm 1847 tai Moo Pahk Klorng Makhamthao, quận Wat Sing, Đông bắc Tỉnh Chainat. Khi ông 10 tuổi ông dc mẹ gữi đến Krung Thep ( Bangkok) cũng từ đây ông tìm đến phật pháp tại Wat Trong Lang. Thầy của ông là Phra upachayacui Jannatasiri. Pháp danh của ông gọi là Gesaroh.

LP Suk học Dhamma & Samadhi ( Phép thuật cổ ) tại chùa Wat Poh Trong Lang. 1 trong những người thầy đã dạy ông có cả Archan Thum Wua Daeng ( ông là thầy của cả LP Ngern chùa Wat Bangklan tại tỉnh Pichit, người rất nổi tiếng về những amulet cực linh thiêng).

Sau nhiều năm ông quay trỡ lại ngôi làng của ông in Thudong. Và xây dựng lại chùa Wat Makam Tao. Từ 1 ngôi chùa nhỏ đã trở nên vô cùng đẹp và to lớn. Ông có rất nhiều đệ tử. Krom Luang Chumpron là 1 trong những đệ tử thân cận nhất của ông và cũng là con của vua Rama IV. LP Suk dạy ông tất cả mọi thứ về Dhamma & Wichah.

1 trong những phép thuật mà chỉ có ông mới làm dc đó là biến 1 thứ thành những vật có kích cở khác nhau, động vật to thành nhõ… Ông ko bao giờ truyền nó cho ai trừ Krom Luang Chumpron cho đến ngày hôm nay ko còn ai biết phép thuật này nữa. Ông mất nam 1923 thọ 76 tuổi.

—————————–

https://ttvamulet.com/

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Tiểu sử Hòa thượng Thích Bửu Huệ (1914-1991)
Danh Tăng

Hòa thượng pháp danh thượng Tâm hạ Ba, tự Nhựt Quang, hiệu Bửu Huệ thuộc đời 41 dòng Lâm Tế và đời 43 thuộc phái Thiên Thai, Phó Viện trưởng Viện Cao đẳng Phật học Huệ Nghiêm, Phó Tổng lý tổ đình Ấn Quang, Viện chủ chùa Huệ Nghiêm. Thân thế Hòa thượng pháp danh thượng...

Tiểu sử Hòa thượng Thích Giải Quảng
Danh Tăng

Tiểu Sử Hòa Thượng THÍCH NHƯ NGHĨA tự GIẢI QUẢNG Khai Sơn: Chùa Quảng Hiệp, Xã Tân Hiệp, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai, và Chùa Quảng Phước, xã Phước Thái, Huyện Long Thành, Tỉnh Đồng Nai. Hòa Thượng Thích Giải Quảng, thế danh Trương Đình Ân, sinh ngày 27 tháng 1 năm 1944 ( nhằm...

Bậc Thầy của những vị Thầy
Danh Tăng, Tuỳ bút, Văn học

Cách đây hơn hai mươi năm, vào khoảng cuối thiên niên kỷ trước, tôi có dịp gặp và trò chuyện với thầy Tuệ Sỹ lần đầu tiên. Tôi cùng đi với Đỗ Quốc Bảo, đến thăm thầy khi ấy đang ở trên một căn gác trong khuôn viên chùa Quảng Hương Già Lam. Lúc ấy thầy...

Những câu nói hay của Hòa thượng Thích Chơn Thiện
Danh Tăng

Trưởng lão Hòa thượng Thích Chơn Thiện, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Viện trưởng Học viện Phật giáo VN tại Huế, viên tịch ngày 8-11-2016 (9-10-Bính Thân) tại tổ đình Tường Vân (Thừa Thiên Huế).

Tiểu sử Trưởng lão Hòa thượng Thích Tịnh Hạnh (1936-2024)
Danh Tăng

Trưởng lão Hòa thượng đã cống hiến trọn đời mình cho Đạo pháp và Dân tộc, ngài đã đóng góp nhiều công đức trong sự phát triển, ổn định của Phật giáo TP.Hồ Chí Minh. Là bậc Tông trưởng của Thiền Tịnh đạo tràng, ngài là bậc đống lương, nương tựa của tứ chúng, góp...

Hòa thượng Tâm An phụng sự Đạo pháp và Dân tộc
Danh Tăng, Lịch sử, Nghiên cứu

Từ những buổi đầu Phật giáo suy vi, dân tộc chịu ách thống trị của thực dân Pháp, ngài tham gia cuộc chấn hưng Phật giáo Bắc Kỳ. Khi có Đảng lãnh đạo cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc, ngài tích cực tham gia phong trào Phật giáo Cứu Quốc. Dẫn nhập Phật...

Hòa Thượng Thích Viên Mãn (1922 – 2001) khai sơn chùa Kỳ Viên Quảng Nam
Danh Tăng

Hòa thượng thế danh Nguyễn Thanh Tịnh, pháp húy Tâm Trì, tự Chánh Không, hiệu Viên Mãn, sinh năm Nhâm Tuất (1922), trong một gia đình trung nông có truyền thống mộ đạo, nơi miền quê yên tỉnh thuộc thôn Dạ Lê, ngoại vi cố đô Huế. Thân phụ là cụ ông Nguyễn Thanh Bòng...

Hòa Thượng Thích Viên Quang – Vĩnh Thừa (Chùa Châu Lâm – Huế)
Danh Tăng

Hòa Thượng thế danh Nguyễn Hữu Ký, sinh ngày 20 tháng 11 năm Ất Dậu niên hiệu Thành Thái (1895), nguyên quán làng Đa Nghi, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị nhưng sinh trưởng tại làng Lang Xá Bàu, xã Thủy Thanh, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Thân phụ là cụ ông Nguyễn...

Tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Thanh Đàm (1924-2022) – Phó Pháp chủ GHPGVN
Danh Tăng

Cả cuộc đời của ngài sống hết mình, bình dân, giản dị, hòa nhã, nhẫn nhục, tuy rất nghiêm khắc với bản thân nhưng đối với tứ chúng lại khiêm cung hòa nhã và thường dạy các đệ tử noi gương Tổ Bách Trượng “ngày không làm thời cũng không ăn”. Phó pháp chủ Hội...

Trưởng lão Giác Chánh – Đệ nhị Tổ sư Phật giáo Khất Sĩ: Một đời nghiêm trì giới luật
Danh Tăng

Trưởng lão Giác Chánh là một trong những cao đồ của đức Tổ sư Minh Đăng Quang – người khai sáng Đạo Phật Khất Sĩ Việt Nam. Trước khi vắng bóng, đức Tôn sư đã phó chúc cho Tỳ kheo Giác Chánh là người kế thừa trách nhiệm điều hành Tăng đoàn Khất Sĩ. Bởi thế về...

Tiểu sử Hòa thượng Thích Huệ Trí (1952-2024)
Danh Tăng

Hòa thượng Thích Huệ Trí (1952-2024) Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN; Phó Trưởng ban Ban Tăng sự Trung ương; Trưởng ban Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu; Nguyên Phó Chánh Văn phòng 2 Trung ương GHPGVN; Nguyên Trưởng ban Ban Pháp chế Trung ương; Nguyên Trưởng ban Ban Trị sự...

Sơ lược tiểu sử Đại lão Hòa thượng Thích Đạt Thanh, Pháp chủ Giáo hội Tăng-già Nam Việt
Danh Tăng

Thời niên thiếu Đại lão Hòa thượng thượng Đạt hạ Thanh, pháp danh Như Thông, thế danh Võ Minh Thông, sau đổi tên là Võ Bửu Đạt. Ngài sinh vào giờ Ngọ, một ngày trong tiết Mạnh Xuân năm Đinh Sửu (1877), tại làng Tân Thới Thượng thuộc tổng Bình Thạnh Hạ, H.Bình Long, phủ...

Lược sử Hòa Thượng Thích Trí Thủ (1909 – 1984)
Danh Tăng

Hòa thượng húy Văn Kính, pháp danh Tâm Như, tự Đạo Giám, hiệu Thích Trí Thủ. Hòa thượng sanh giờ Hợi ngày 19.9 năm Kỷ Dậu tức ngày 1 tháng 11 năm 1909. Xuất thân từ một dòng tộc nối đời sùng mộ Phật pháp. Hòa thượng thuộc thế hệ thứ tám của họ Nguyễn,...

Tiểu sử Cố Hòa Thượng Thích Thiện Hoa(1918-1973)
Danh Tăng

I-THẾ TỘC: Hòa thượng húy Trần Thiện Hoa, pháp danh Thiện Hoa, hiệu Hoàn Tuyên, sanh ngày 7-8 năm Mậu Ngọ (1918), tại làng Tân Quy (sau đổi tên là An Phú Tân), quận Cầu Kè, tỉnh Cần Thơ (nay là tỉnh Trà Vinh). Hòa thượng là con út (thứ chín) trong gia đình. Thân...

Nguồn càng sâu – Dòng càng dài
Danh Tăng, Lịch sử, Nghiên cứu

Tác giả bài viết: TT. Thích Tâm Hạnh* Tóm tắt: Tổ sư Liễu Quán ở tổ trên nhánh cây, ăn rong “sột soạt” mà thiền cơ dĩnh ngộ, xuất kệ lập nên thiền phái, đời đời nối thạnh. Từ xưa đến nay, bậc Tổ đức nào miên mật công phu, chứng ngộ, bảo nhậm rồi sáng...

HT Thích Phước Sơn với văn hóa và giáo dục
Danh Tăng

Kể từ khi con người mới bắt đầu xuất hiện trên quả địa cầu nầy. Trong trang nghiêm kiếp của quá khứ, hiền kiếp của hiện tại, hay tinh tú kiếp của tương lai thì sự tu học của chư Tăng Ni và Phật tử vẫn là những điều kiện cần thiết để xiển dương...

Ads Blocker Image Powered by Code Help Pro

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo!!!

Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.