Sự khởi nguyên của Phật giáo Đại Thừa (Mahāyāna Buddhism) bị bao phủ trong bức màng quá khứ xa xôi, mãi ẩn khuất trong những tài liệu khảo cổ và những áng văn chương đã bị thất lạc. Nhiều nhà nghiên cứu Phật giáo vẫn duy trì quan điểm rằng Phật giáo Đại Thừa bắt nguồn từ Đại Chúng Bộ (Mahāsāṁghika School). Quan điểm nầy chính xác về phương diện giáo lý, có nhiều điểm tương đồng mạnh mẽ tồn tại giữa Phật giáo Đại Thừa và Đại Chúng Bộ, tuy nhiên về phương diện khác, nhiều tư tưởng quan yếu của Phật giáo Đại Thừa được căn cứ trên giáo lý của Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvāstivādin School). Điều này quá hiển nhiên từ sự khảo xác những giáo lý cốt lõi được trình bày trong Đại Trí Độ Luận (Mahāprajñāpāramitā-śāstra) của ngài Long Thọ (Nāgārjuna), phần lớn những tư tưởng cương yếu bắt nguồn từ Thuyết Nhứt Thiết Hữu Bộ. Ngoài ra, một sự kiện nổi bật khác nữa là, Duy Thức Tông (Yogācāra School) đã vay mượn nhiều khái niệm của Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ. Như vậy, rõ ràng Phật giáo Đại Thừa và Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ có mối quan hệ lịch sử mật thiết về phương diện giáo lý.
Giáo lý Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ và Phật Giáo Đại Thừa
b) Thập Nhị Bộ Kinh (Dvādaśāṅga-dharmapravacana)
4. Phúng Tụng (Cô Khởi) (Gāthā)
11. Vị Tằng Hữu (Adbhūtadharma)
4. Phúng Tụng (Cô Khởi) (Gāthā)
10. Vị Tằng Hữu (Adbhūtadharma)
4. Phúng Tụng (Cô Khởi) (Gāthā)
10. Vị Tằng Hữu (Adbhūtadharma)
c) Cửu Phần Giáo (navāgṅa-buddhavacana)
Ma Ha Tăng Kì Luật liệt kê ra Cửu Phần Giáo với thứ tự như sau:
4. Phúng Tụng (Cô Khởi) (Gāthā)
6. Bổn Sanh (Ityuktaka hay Itivṛttaka)
9. Vị Tằng Hữu (Adbhūtadharma)
Daśabhūmi Daśa-vyavasthāna Mahāvastu
1. Pramuditā 1. Prathamacittotpādika 1. Durāroha
2. Vimalā 2. Ādikarmika 2. baddhamānā
3. Pravākari 3. Yogācāra 3. Puṣpamaṇḍitā
4. Arciṣmatī 4. Janmaja 4. Rucirā
5. Sudurjayā 5. Pūrvayogasampanna 5. Cittavistarā
6. Abhimukhī 6. Śuddhādhyāśaya 6. Rūpavatī
7. Dūraṅgamā 7. Avivarta 7. Durjayā
8. Acalā 8. Kumārabhūta 8. Janmanideśa
9. Sādhumatī 9. Yauvarājya 9. Yauvarājyatā
10. Dharmameghā 10. Abhiṣikta 10. Abhiṣekatā
Có hai loại Thập Địa được bàn luận trong bộ Đại Phẩm Bát Nhã của Trung Hoa, phẩm Phát Thú.
1. Càn Huệ Địa (śuklavidarśana-bhūmi)
3. Bát Nhân Địa (aṣṭamaka-bhūmi)
6. Ly Dục Địa (vītarāga-bhūmi)
8. Bích Chi Phật Địa (pratyekabuddha- bhūmi)
9. Bồ Tát Địa (bodhisattva-bhūmi
– Ly Dục Địa (vītarāga-bhūmi),
– Vô Học Địa (aśaikṣa-bhūmi) và
– Tu Hành Địa (bhāvanā-bhūmi?),
– Ly Dục Địa (vītarāga-bhūmi),
– Vô Học Địa (aśaikṣa-bhūmi) và
Những địa dưới đây được tìm thấy trong Tỳ Ni Mẫu Kinh (Vinayamātṛkā-śāstra) như:
– Chủng Tánh Địa (gotra-bhūmi),
– Tứ Hướng Tứ Quả Đệ Bát Địa (aṣtamaka-bhūmi),
– Ly Dục Địa (Vīṭarāga-bhūmi),
– Bạch Cốt Quán Địa (aśubhasaṁjñā-bhūmi)
– Bát Nhân Địa (aṣṭamaka-bhūmi)
– Thuận Đạo Nhẫn Pháp Giả (kṣānti)
– Thế Gian Đệ Nhất Pháp Giả (laukikā-gradharma)
– Tư Đà Hàm Quả (sakridāgāmin)
– Thanh Văn Thừa (śrāvakayāna)
– Bích Chi Phật Thừa (pratyekabuddha-yāna)
f) Lục Ba La Mật (Six Pāramitā)
Kulapuatra và Kuladuhitṛ là những vị hộ trì Phật giáo Đại Thừa