Tinh thần nhập thế của Phật giáo đã có từ thời Mâu Tử, nhưng dưới thời Vua Trần, thì được phát triển mạnh mẽ nhất. Đặt nền móng cho tinh thần nhập thế ấy là khi tướng Trần Thủ Độ nói với Vua Trần Thánh Tông: “Tôi dám nói rằng bệ hạ vì sự tự......
Giai đoạn lịch sử xã hội đầy biến chuyển, phản ảnh đời sống con người văn học chữ Nôm giai đoạn này cũng đã ghi nhận vào mình khá đầy đủ mọi phương diện về đời sống tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng. Đời sống ấy được quy chiếu vào văn thơ......
Nói đến truyền thống Tôn sư trọng đạo là nói đến mối quan hệ tương tức và tương nhập. Đây là mối quan hệ cùng nhau, nếu thiếu hay tách biệt sẽ không tồn tại. Có cả thầy và trò trong mối quan hệ trong nhau, cùng nhau, để hiện hữu, chuyển tải và hóa Đạo......
Trai đàn Giải oan bạt độ là một pháp phương tiện. Nó nhắc nhở mỗi con người nên tự thân ý thức về những hành nghiệp của mình, đừng để gây ương lụy để rồi thọ khổ quả, đó là ý nghĩa “lấy việc độ tử mà độ sinh” trong Đạo Phật. Dẫn nhập: Nghi lễ......
Mở đầu Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, với sứ mệnh “đồng hành” cùng dân tộc cũng bắt đầu từ đó. Vì vậy, sự hưng suy của một quốc gia cũng chính là những nốt nhạc “trầm bổng” của đạo Phật. Nó đã được giới thiệu vào thời hoàng kim của......
Hàng tháng, mỗi ngày Rằm, mùng Một Âm lịch, người Việt có thói quen thắp hương nhằm thỉnh cầu các vị thần linh, tổ tiên phù hộ cho bình an, hạnh phúc, may mắn… Lịch âm được xây dựng trên cơ sở quan sát chu kỳ, vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất.......
Tóm tắt Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam xuất hiện trong một giai đoạn đặc biệt của đất nước khi bị bảo hộ của Pháp. Xã hội tồn tại hai sắc thái rõ rệt. Nông gia và thành thị. Do tính tương phản của văn hóa và nếp sống đó, một thời gian dài xã hội......
Tóm tắt: Thiền phái Lâm Tế Trung Quốc du nhập vào Đàng Trong Việt Nam nửa cuối thế kỷ XVII qua bước chân hoằng hóa của chư Tổ sư người Hán. Kế thừa truyền thống chư Tổ thiền phái Trúc Lâm Việt Nam; Thiền sư Liễu Quán (1667-1742) sau khi đắc pháp với Đại sư Minh......
Dẫn nhập Phái Tào Động được thành lập vào khoảng cuối đời Đường. Thiền sư Động Sơn Lương Giới tu học và đắc đạo nơi thiền sư Vân Nham Đàm Thịnh. Thiền sư đến hoằng pháp tại Đông Sơn Phổ Lôi Thiền Tự ở Giang Tây, phát huy tông phái lớn mạnh, sáng lập giáo......
1. Lịch sử hình thành Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam Lịch sử đã ghi nhận Giáo hội Phật giáo Cổ truyền Việt Nam ra đời vào năm 1969 (Kỷ Dậu) là hậu thân của các tổ chức “Lục Hòa Liên Xã” (ra đời vào năm 1922), “Hội Phật giáo cứu quốc Nam......
Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.