Chiều 20-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức họp báo thông tin về lễ hội Festival Huế 2022 với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.

Theo đó, chương trình khai mạc sẽ diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 25-6 tại quảng trường Ngọ Môn. Đây là chương trình mở đầu cho chuỗi hoạt động trong tuần lễ Festival 2022 như: lễ hội ẩm thực “Kinh đô ẩm thực Huế với bốn phương”, “Chợ quê ngày hội”, lễ hội khinh khí cầu “Cố đô Huế nhìn từ bầu trời”, chương trình nhạc Trịnh dành cho đối tượng không chuyên…

Thừa Thiên Huế: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh sẽ tổ chức lễ hội hoa đăng tại Festival 2022 ảnh 1

Ngoài ra, tại Festival Huế 2022 còn có các chương trình triển lãm, hội thảo, biểu diễn nghệ thuật của các đoàn trong nước và quốc tế với sự tham gia của 700 nghệ sĩ chuyên nghiệp và hàng nghìn diễn viên không chuyên.

Thừa Thiên Huế: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh sẽ tổ chức lễ hội hoa đăng tại Festival 2022 ảnh 2

Tại buổi họp báo, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Trưởng ban Tổ chức Festival Huế 2022 cho biết: “Văn hóa Phật giáo Huế đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển và đồng hành cùng văn hóa Huế. Vừa qua, tuần lễ Kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Huế gồm phần lễ và hội đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân cố đô. Vì vậy, năm nay, Ban Tổ chức Festival sẽ kết hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế để tổ chức lễ hội hoa đăng trên sông Hương vào tối 29-6”.

Chương trình Festival Huế lần này sẽ được tổ chức từ ngày 25 đến 30-6.

Quảng Điền/Báo Giác Ngộ

QUAN TÂM VÀ HỖ TRỢ
Chúng tôi cung cấp mọi tư liệu về Phật giáo một cách hoàn toàn miễn phí.
Mong nhận được sự hỗ trợ và đóng góp của bạn để Website được duy trì hoạt động.

STK: 102 867 430 455
Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank)
(Nội dung: Họ tên + ho tro website)

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Tinh thần “từ bi – vô ngã” qua việc cứu trợ đồng bào bị ảnh hưởng lũ lụt
Tin tức

Việc cứu trợ đồng bào lũ lụt không chỉ dừng lại ở sự hỗ trợ vật chất mà còn là hành động của tình thương và lòng trắc ẩn vô điều kiện, nơi con người biết xóa bỏ sự phân biệt giữa mình và người khác, cùng nhau gánh vác nỗi đau và khó khăn....

Học viện Phật giáo VN tại Huế tổ chức Lễ trao bằng tốt nghiệp Cử nhân Phật học khóa XI
Tin trong nước, Tin tức

Sáng 15-9, tại hội trường Hoa Sen (cở sở 2, P.An Tây, TP.Huế), Học viện Phật giáo VN tại Huế đã long trọng tổ chức Lễ tốt nghiệp, cấp phát bằng Cử nhân Phật học khóa XI (2020-2024), Thạc sĩ khóa I, II và tổng khai giảng năm học 2024-2025. Quang lâm chứng minh và...

Biểu tượng hoa sen trong trang trí chùa ở Huế
Kiến trúc-Mỹ thuật, Nghiên cứu, Văn hóa

PHẦN MỞ ĐẦU Đã là công dân nước Việt thì dù có ở đâu đi chăng nữa mà khi nghe ai đó nhắc nhắc đến sông Hương, núi Ngự thì mỗi người con đất Việt đều nghĩ ngay đến một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, thơ mộng và hoài cổ. Nơi mảnh đất thần...

Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội trao Bằng tốt nghiệp Thạc sĩ, Cử nhân và Cao đẳng Phật học
Tin trong nước, Tin tức

Sáng nay, 14-9, tại Hội trường Bảo tàng Học viện Phật giáo VN tại Hà Nội diễn ra khai giảng năm học 2024-2025 và trao Bằng Thạc sĩ, Cử nhân, Cao đẳng Phật học năm 2024 cho 39 Tăng Ni sinh và Phật tử các hệ đào tạo được nhận bằng Tốt nghiệp trong dịp...

“Bản Sắc Hóa” Pháp Phục Phật Giáo Việt Nam
Nghiên cứu, Văn hóa

I. Y PHỤC LÀ BẢN SẮC VĂN HÓA CỦA DÂN TỘC Nếu trang phục truyền thống của một dân tộc hay quốc gia biểu đạt bản sắc văn hóa về y phục của dân tộc hay quốc gia đó, thì pháp phục Phật giáo thể hiện bản sắc đặc thù, khác hẳn với và vượt lên trên các quốc phục và thường phục của người đời, dù ở phạm vi dân tộc hay quốc gia. Lễ phục tôn...

Biểu tượng Phật giáo trong kiến trúc chùa Việt ở Bắc bộ
Kiến trúc-Mỹ thuật, Nghiên cứu, Văn hóa

1. Vị trí, vai trò biểu tượng Phật giáo trong kiến trúc chùa Việt ở Bắc Bộ Trong kiến trúc một ngôi chùa Việt, các biểu tượng Phật giáo được hiện diện ở khắp mọi nơi, từ các hoa văn trên từng viên gạch, viên ngói, đến trên các trang trí cửa võng, y môn,...

Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra thông bạch vận động cứu trợ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3
Tin trong nước, Tin tức

Sáng nay, 11-9, Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN đã ấn ký ban hành Thông bạch số 285/TB-HĐTS về việc vận động cứu trợ đồng bào bị thiệt hại do bão số 3 (bão Yagi). Thông bạch gửi đến các Ban,...

Hôn nhân hạnh phúc trên nền tảng đạo đức Phật giáo
Nghiên cứu, Văn hóa

Việc ứng dụng giáo lý nhà Phật vào cuộc sống lứa đôi mang lại rất nhiều tích cực cho cuộc sống gia đình của các phật tử, hướng phật tử đến một cuộc hôn nhân tốt đẹp trên nền tảng đạo đức Phật giáo. A. Mở đầu Trong muôn vàn giá trị mà con người...

Sơn môn Bổ Đà-Dấu thiêng còn vang mãi
Lịch sử, Nghiên cứu, Văn hóa

Tóm tắt: Thời kỳ Lê Trung Hưng (Thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII) dòng thiền Lâm Tế Trung Hoa được truyền vào Việt Nam và đã vô cùng phát triển ở cả Đàng Trong lẫn Đàng Ngoài. Ngoài những sơn môn nổi tiếng của Lâm Tế Đàng Ngoài như: chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa...

Đức Pháp chủ GHPGVN: Cần tôn trọng đặc thù pháp môn, truyền thừa hệ phái, không tranh cãi hơn thua
Tin trong nước, Tin tức, Tin tức Giáo hội

“Phật giáo có các truyền thống, pháp môn tu hành; Tăng Ni cần phải cẩn trọng, không tranh cãi hơn thua để thế gian chê cười, xem thường”. Đó là một trong những nội dung Đức Pháp chủ GHPGVN – Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng giáo giới cho Ban Trị sự Phật giáo...

Chùa Diệu Ðế và hai bài thơ liên quan vừa được tìm thấy trong Cống Thảo Viên Tập của Nguyễn Phúc Miên Cư
Lịch sử, Nghiên cứu, Văn hóa

Trong dòng chảy lịch sử, văn hóa, văn học Việt Nam, có không ít những công trình kiến trúc từ lâu đã trở thành kinh điển, đại diện cho tinh thần và tư duy của một triều đại với những thăng trầm bi hùng. Không chỉ thế, nó còn mang xu hướng linh thiêng, là...

Mối liên hệ về chữ “Hiếu” trong Nho giáo và văn hóa Lễ Vu Lan ở Trung Quốc: từ thế tục tới tính thiêng!
Nghiên cứu, Văn hóa

Tóm tắt Phật giáo được truyền bá từ Ấn Độ sang Trung Quốc vào thời nhà Hán (202 TCN – 220 CN); kết hợp các nền văn hóa bản địa cố hữu, Phật giáo dần trở thành một tôn giáo có sức ảnh hưởng lớn ở Trung Quốc. Trong thời kỳ Phật giáo sơ truyền,...

Trung ương GHPGVN cáo phó Hòa thượng Thích Huệ Trí – Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự viên tịch
Tin trong nước, Tin tức, Tin tức Giáo hội

Sáng nay, 19-7 (14-6-Giáp Thìn), Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Chủ tịch Hội đồng Trị sự thay mặt Ban Thường trực Hội đồng Trị sự, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh BR-VT; sơn môn pháp phái, môn đồ pháp quyến vô cùng kính tiếc báo tin Hòa thượng...

Tín ngưỡng thờ Long Vương trong Phật giáo Nam bộ
Nghiên cứu, Văn hóa

Tượng Long Vương ở Tổ đình Hội Khánh (Bình Dương). LONG VƯƠNG TRONG PHẬT GIÁO Trong Phật giáo, rồng là một trong Bát bộ chúng thủ hộ Phật pháp. Lãnh tụ của Long tộc gọi là Long Vương, có đầy đủ uy lực lớn mạnh, thường theo bảo vệ Phật. Trong các kinh sách Phật...

Vai trò nhập thế qua những biểu hiện, một số vấn đề đặt ra và giải pháp nhằm phát huy vai trò của nữ Phật tử
Nghiên cứu, Văn hóa

Tóm tắt: Sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ đã ảnh hưởng sâu sắc đến nhân loại. Ở phương diện tích cực, chúng phục vụ nhiều nhu cầu, đem lại hiệu suất làm việc cao cho con người. Song ở phương diện tiêu cực, chúng khiến đời sống tinh thần đứng...

Các công chúa triều Trần với đạo Phật và chốn thiền môn
Lịch sử, Nghiên cứu, Văn hóa

Khi công chúa Thái Đường mắc lỗi, triều đình tịch thu điền trang của bà sung vào ruộng quốc khố. Bà bèn đi tu ở chùa Nghĩa Xá, gần Lạc Quần (Xuân Trường). Thời nhà Trần, đạo Phật được nhân dân Đại Việt rất coi trọng và tôn sùng. Các vua Trần từ Trần Thái...