Tương truyền, chùa Vô Vi được khởi dựng từ thời Đinh (thế kỷ X), sau nhiều biến cố của lịch sử, chùa được dời lên vách núi như ngày nay đã hơn 500 năm

Chùa chính chỉ rộng hơn 10m2 với các kết cấu chủ yếu làm bằng đá và gỗ 'trơ gan cùng tuế nguyệt' suốt nhiều thế kỷ qua.

Chùa chính chỉ rộng hơn 10m2 với các kết cấu chủ yếu làm bằng đá và gỗ “trơ gan cùng tuế nguyệt” suốt nhiều thế kỷ qua.

Cách trung tâm TP Hà Nội khoảng 20km, chùa Vô Vi nằm trên núi Vô Vi thuộc địa phận thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ.

Ngọn núi đá Vô Vi nhỏ nằm tách biệt khỏi dãy núi Tử Trầm – còn gọi là núi Con Rồng; chùa Vô Vi được ví như viên ngọc, nằm chênh vênh giữa đất trời qua bao thế kỷ.

Cổng chính của chùa có ghi 3 chữ Hán là 'Vô Vi Tự' cùng với hơn 100 bậc đá để lên Nhà thờ Tổ, Nhà thờ Mẫu, gian chùa chính cùng với vách đá treo chuông.

Cổng chính của chùa có ghi 3 chữ Hán là “Vô Vi Tự” cùng với hơn 100 bậc đá để lên Nhà thờ Tổ, Nhà thờ Mẫu, gian chùa chính cùng với vách đá treo chuông.

Tương truyền, Vô Vi là ngôi chùa cổ được xây dựng từ năm 968.

Thời Tiền Lê, chùa xây dựng ở chân núi Trạo có tên là Phúc Trù tự.

Đến thời nhà Trần, chùa được xây ở lưng núi gọi là Trai Tinh tự.

Thời Hậu Lê, niên hiệu Hồng Thuận thứ 6 (tức năm 1514) chùa dời lên gần đỉnh núi như ngày nay, đổi lại tên cũ là Vô Vi tự.

Chùa Vô Vi gắn liền với vị tướng Trần Văn Tăng, người xuất gia từ nhỏ. Sau khi chiến đấu dẹp thù trong giặc ngoài, ông lên núi Vô Vi dựng chùa ở ẩn. Là người thấm nhuần tư tưởng đạo Lão, ông đặt tên chùa là Vô Vi với tinh thần được biểu hiện trong bài thơ “Trùng phỏng Vô Vi tự” do chính ông sáng tác và khắc trên đá.

Bài thơ 'Trùng phỏng Vô Vi tự' do đạo sĩ Trần Văn Tăng sáng tác và khắc trên vách đá của chùa.

Bài thơ “Trùng phỏng Vô Vi tự” do đạo sĩ Trần Văn Tăng sáng tác và khắc trên vách đá của chùa.

05
Do diện tích nhỏ nên Chùa chỉ gồm gian Tam bảo với các bức tượng Phật với hình dáng không quá lớn. Mái ngói cũng đã phủ bóng của thời gian.

Do diện tích nhỏ nên Chùa chỉ gồm gian Tam bảo với các bức tượng Phật với hình dáng không quá lớn. Mái ngói cũng đã phủ bóng của thời gian.

Bao quanh Chùa Vô Vi là những cây hoa Đại có tuổi đời hàng trăm năm.

Bao quanh Chùa Vô Vi là những cây hoa Đại có tuổi đời hàng trăm năm.

Nằm sát bên hông chùa chính là Lầu Nghinh Phong với 16 cột đá lớn nhỏ. Trên chóp mái có hình tượng âm dương Lạc Việt bên trong vòng bát quái. Do thời gian, có một số chi tiết gỗ ở trụ đá áp mái đã bị hư hỏng.

Nằm sát bên hông chùa chính là Lầu Nghinh Phong với 16 cột đá lớn nhỏ. Trên chóp mái có hình tượng âm dương Lạc Việt bên trong vòng bát quái. Do thời gian, có một số chi tiết gỗ ở trụ đá áp mái đã bị hư hỏng.

Màu rêu phong của thời gian đã nhuốm lên từng viên ngói lợp của chùa.

Màu rêu phong của thời gian đã nhuốm lên từng viên ngói lợp của chùa.

Men theo vách núi là vị trí treo quả chuông bằng đồng được đúc vào năm 1814.

Men theo vách núi là vị trí treo quả chuông bằng đồng được đúc vào năm 1814.

Ngay cạnh đó là một tấm bia đá có ghi thông tin về lịch sử ngôi chùa, rất tiếc đã bị một số người thiếu ý thức vẽ, thậm chí khắc chìm vào đá như hiện tại.

Ngay cạnh đó là một tấm bia đá có ghi thông tin về lịch sử ngôi chùa, rất tiếc đã bị một số người thiếu ý thức vẽ, thậm chí khắc chìm vào đá như hiện tại.

12
Cây cối ở Chùa Vô Vi quanh năm xanh tốt và tỏa bóng mát đem lại cảm giác dễ chịu, thư thái cho người tới vãn cảnh chùa.

Cây cối ở Chùa Vô Vi quanh năm xanh tốt và tỏa bóng mát đem lại cảm giác dễ chịu, thư thái cho người tới vãn cảnh chùa.

Một ngôi tháp nhỏ thờ phụng các bậc tiền nhân gắn bó với ngôi chùa nằm gọn ở vách núi.

Một ngôi tháp nhỏ thờ phụng các bậc tiền nhân gắn bó với ngôi chùa nằm gọn ở vách núi.

Dù khuôn viên không rộng nhưng cảnh đẹp hữu tình, chùa Vô Vi vẫn thu hút nhiều người dân và du khách tới hành hương vào các dịp lễ, tết.

Dù khuôn viên không rộng nhưng cảnh đẹp hữu tình, chùa Vô Vi vẫn thu hút nhiều người dân và du khách tới hành hương vào các dịp lễ, tết.

Đình Tuệ

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Chùa Phật Quang Hà Nam, điểm đến hành hương mang không gian an tĩnh
Chùa Việt

Chùa Phật Quang Hà Nam là một địa điểm tâm linh nổi tiếng được nhiều tín đồ Phật giáo ghé thăm. Ngôi chùa gần trăm tuổi này có diện tích khá lớn và đã trải qua nhiều lần trùng tu.  Hà Nam là vùng đất thanh bình với khí hậu ôn hòa, nhẹ nhàng. Nơi...

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự bình yên mang đậm chất thiền tại Hà Nam
Chùa Việt

Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự sở hữu phong cảnh hữu tình với địa thế tựa núi tuyệt đẹp, mang đến cảm giác như đang lạc vào chốn bồng lai cho du khách ghé đến tham quan, vãng cảnh. 1. Chùa Địa Tạng Phi Lai Tự nằm bình yên giữa mảnh đất Hà Nam Địa...

Kiến trúc độc đáo của ngôi chùa Khmer 137 năm tuổi ở Bạc Liêu
Chùa Việt

Chùa Xiêm Cán được xây dựng vào năm 1887 với hơn 100 pho tượng cùng phong cách kiến trúc nổi bật, đặc trưng của đền tháp Angkor. Đây là điểm đến du lịch nổi bật của tỉnh Bạc Liêu. Chùa Xiêm Cán nằm ở vùng ven biển xã Vĩnh Trạch Đông, cách cánh đồng điện...

Khám phá nét độc đáo của Chùa Ốc tại Cam Ranh
Chùa Việt

Chùa Từ Vân, còn gọi là Chùa Ốc hay Chùa San Hô, được xây dựng từ năm 1968 với kiến trúc vô cùng độc đáo. Đó là hàng triệu vỏ ốc và san hô được chính các nhà sư của chùa sử dụng để xây dựng nên ngồi chùa. Nằm cách thành phố biển Nha...

Về chốn thanh bình nơi chùa Đùng, ngôi cổ tự ngàn năm ở Hà Nam
Chùa Việt

Tọa lạc tại thôn Ninh Trung, xã Liêm Sơn, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam, Địa Tạng Phi Lai tự (tên cổ là chùa Đùng), thu hút nhiều du khách đến chiêm bái, vãn cảnh bởi khung cảnh thanh tịnh, yên bình. Nguyễn Hồng Sơn – Đăng Huy

Thăm chùa Đậu, ngôi cổ tự có lịch sử hơn 1.800 năm ở Hà Nội
Chùa Việt

Chùa Đậu tọa lạc tại huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội, có lịch sử hơn 1.800 năm. Ngôi chùa sở hữu hai kỷ lục quốc gia, là nơi có tượng nhục thân đầu tiên ở Việt Nam và cuốn sách ghi lịch sử chùa bằng đồng có nhiều trang và cổ xưa nhất Việt...

Mùa Vu lan, thăm ngôi cổ tự biểu tượng cho lòng hiếu thảo ở Huế
Chùa Việt

Tọa lạc tại thành phố Huế, chùa Từ Hiếu từ lâu đã là biểu tượng của lòng hiếu thảo, gắn liền với câu chuyện cảm động về tình mẫu tử. Theo Trang thông tin Sở Du lịch Thừa Thiên Huế, năm 1843, Hòa thượng Nhất Định đã từ bỏ chức vụ trong Hoàng cung, lui về...

Ngôi cổ tự mang danh “vắng như chùa Bà Đanh” ở Hà Nam
Chùa Việt

Chùa Bà Đanh là một trong những ngôi cổ tự nổi tiếng ở Hà Nam. Với lịch sử hàng trăm năm, nơi này gắn liền với câu nói dân gian “vắng như chùa Bà Đanh”. Chùa Bà Đanh nổi tiếng không phải vì nơi này có đông người tìm về hành hương, mà được biết...

Chùa cổ 700 năm tuổi ở Bắc Giang lưu giữ hơn 3000 “báu vật”
Chùa Việt

Chùa Vĩnh Nghiêm, hay còn gọi là chùa Đức La, là một ngôi chùa cổ tại làng Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang. Đây là điểm đến thu hút nhiều phật tử và du khách thập phương. Chùa Vĩnh Nghiêm tọa lạc ở vị trí đắc địa – phía trước...

Chùa Ngọc Hoàng – Phước Hải tự có từ khi nào?
Chùa Việt

Chùa được xây để thờ Ngọc Hoàng Thượng đế, tín ngưỡng dân gian Trung Hoa do một người Hoa gốc Quảng Đông tên là Lưu Minh dựng lên vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.  Nhà nghiên cứu Vương Hồng Sển cho biết Lưu Minh là một người “ăn chay ròng, giữ đạo Minh...

Chùa Nôm, ngôi cổ tự nổi tiếng đất Hưng Yên
Chùa Việt

Chùa Nôm, ở làng Nôm, xã Đại Đồng, huyện Văn Lâm, Hưng Yên, nằm trong một quần thể di tích gồm cả đình Tam Giang thờ vị tướng thời Hai Bà Trưng. Theo truyền thuyết xưa, chùa Nôm được xây giữa rừng thông cổ thụ, có lẽ vì vậy mà chùa còn có tên gọi...

Khám phá chùa Thiên Tượng – Vẻ đẹp tĩnh mịch tại Hà Tĩnh
Chùa Việt

Chùa Thiên Tượng là địa danh sở hữu vẻ đẹp uy nghiêm, tĩnh mịch khiến bất cứ ai cũng muốn chiêm ngưỡng. Bạn sẽ bất ngờ và có những trải nghiệm thú vị khi chiêm ngưỡng khung cảnh đại ngàn và lối kiến trúc độc đáo của ngôi chùa linh thiêng tại Hà Tĩnh này....

Chùa Phúc Khánh ẩn chứa nhiều tinh hoa vô giá của mảnh đất Thăng Long
Chùa Việt

Dù trải qua nhiều thăng trầm, chùa Phúc Khánh vẫn giữ được nét kiến trúc phong kiến thời xưa với diện mạo và kết cấu chung hướng đến những nét đẹp bình dị, mộc mạc mà uy nghiêm. Là một trong số những ngôi chùa cổ lâu đời nhất và có tiếng tại Hà Nội,...

Kiến trúc chùa Huế
Chùa Việt, Kiến trúc-Mỹ thuật, Nghiên cứu

Với lối kiến trúc đặc trưng nhưng vẫn nằm trong dòng chảy kiến trúc đặc trưng của những ngôi chùa Việt, chùa Huế thực sự đã tạo ra một dấu ấn đậm nét đối với khách thập phương. Với nét đặc trưng đó những ngôi chùa xứ Huế không chỉ góp phần làm phong phú cho...

Khám phá ngôi chùa trên 700 năm tuổi linh thiêng bậc nhất ở Quảng Bình
Chùa Việt

Chùa Hoằng Phúc là địa điểm du lịch tâm linh ở tỉnh Quảng Bình, nổi tiếng với tuổi đời đã lên tới 700 năm. Các du khách thường tới đây cầu sức khỏe, bình an và thưởng ngoạn phong cảnh tuyệt đẹp của vùng đất giàu lịch sử này. Chùa Hoằng Phúc trước kia thường...

Chiêm ngưỡng tượng Phật đôi Quan Âm cao nhất Việt Nam
Chùa Việt

Về Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn (Bình Định), du khách không chỉ hòa mình với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng của Eo Gió, Kỳ Co, mà còn được chiêm ngưỡng tượng Phật đôi Quan Âm cao nhất Việt Nam. Cách trung tâm thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định khoảng 20km, Tịnh xá...