I – Ý NGHĨA VÀ DUYÊN KHỞI Phẩm này nói lên sự tích của Vua Diệu Trang Nghiêm là tiền thân của Bồ tát Hoa Đức. Và công hạnh chuyển hóa tà kiến đối với Vua Diệu Trang Nghiêm của Vương Hậu Tịnh Đức và hai hoàng tử là Tịnh Tạng và Tịnh Nhãn, khiến......
LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH I. Ý NGHĨA VÀ TRUYỀN THỪA Tạp A-hàm (Skt. Samyukta-āgama), truyền thống của phần lớn các học phái sơ kỳ Phật giáo, ngoại trừ Hữu bộ, liệt kê là bộ thứ ba trong bốn A-hàm, tương đương với Samyutta thuộc bộ thứ trong năm bộ Nikāya (Pāli), được biên tập trong......
Năm 1992, Jan Nattier viết một bài nghiên cứu về nguồn gốc của Bát-nhã Tâm kinh với tựa đề rất khiêu khích, “The Heart Sutra: A Chinese Apocryphal Text?”1 (Tâm kinh, một văn bản chữ Hoa ngụy tạo?) trên một chuyên san Phật học. Bài viết đã gây sôi nổi một lúc trong giới nghiên......
TIỂU TẠNG THANH VĂN TRƯỜNG A-HÀM dịch và chú: TUỆ SỸ PHẦN THỨ HAI 16. KINH THIỆN SINH* [70a20] Tôi nghe như vầy: Một thời, Phật ở tại núi Kì-xà-quật, thành La-duyệt- kì[1] cùng với đại chúng Tỳ-kheo một nghìn hai trăm năm mươi vị. I. LỄ BÁI SÁU PHƯƠNG Bấy giờ, đã đến giờ, đức Thế Tôn......
Phật giáo Đại thừa hưng khởi và tiền đề xuất hiện kinh điển Đại Thừa Sau lần đại hội kết tập kinh điển lần thư bá (thế kỉ III TTL) ba tạng kinh điển gồm: Kinh – Luật – Luận đã được kiết tập với hai hệ Pali và Sankrit. Sự kiện từ Thượng tọa......
Kinh Giáo huấn vắn tắt của Phật lúc sắp niết bàn (Cũng gọi là kinh Giáo huấn để lại của Phật) Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 Diêu Tần Cưu Ma La Thập dịch Hán; HT. Thích Trí Quang dịch Việt Phần Kính Phụng Di Giáo Nhất tâm đảnh lễ Bổn......
Vào 10 giờ sáng ngày 4 tháng 4 năm 1973, tại giảng đường 18 của Viện Đại học Vạn Hạnh, lòng tôi đầy niềm hoan lạc khi được tham dự buổi diễn thuyết của Thượng tọa Thích Minh Châu, với đề tài “Giá trị lịch sử của Trường Bộ kinh”. Mở đầu, với điểm thứ...
Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Sách Thứ Mười Bảy Số 779 PHẬT NÓI KINH BÁT ĐẠI NHÂN GIÁC Hậu Hán An Tức Quốc Tam Tạng An Thế Cao Dịch Thánh Tri Phỏng Việt dịch và Viết Bài Học Giải Lời Nói Đầu Kinh Bát Đại Nhân Giác này của Đại Sư An Thế Cao từ nước An Tức sang Trung Quốc vào thời Hậu Hán (năm 132-167 sau công......
Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ Chuyển Ngữ: Nguyễn Văn Tiến (Happiness And Suffering, Anguttara Nikaya Translated by Nyanaponika Thera & Bhikkhu Bodhi Hạnh Phúc Và Đau Khổ, Kinh Tăng Chi Bộ Vào một thời Tôn Giả Xá Lợi Phất (Sāriputta) sống tại nước Magadha (Ma Kiệt Đà), trong làng Nālaka. [Ngôi làng Nālaka là nơi sinh ra và cũng là nơi mất của Tôn Giả......
Vaisali (Tỳ da li), thủ phủ của Vajji (Bạt kỳ), một cường quốc theo chế độ cộng hòa thị tộc của người Vajji, mà các lân bang quen gọi là Licchavì, là một đô thị phát triển trù phú thời đức Thích Tôn tại thế, và những người Licchavì giàu có, vinh quang, được ví...
Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.