1. An cư khai chung bản nghi

Thiết dĩ:

Kim chung vận hưởng ư không kiếp chi tiền

Ngọc bản thanh truyền ư Oai âm na bạn.

Ngô kim yết thị đường tiền, dụng biểu định tuệ viên dung quỹ tắc.

Tư đương tam nguyệt an cư, cửu tuần ngự chỉ, truyền đăng tục diệm, hoằng pháp lợi sanh.

Tái kỳ: Phạm vũ hữu khánh, đàn tín quy sùng, cửu tuần thời trung cát tường như ý. Kim chung ngọc bản thanh biến tam thiên. Cửu tuần ngự chỉ yết tiền đường, lịch đại tổ sư truyền, công đức vô biên, nội ngoại tất an nhiên.

Nam mô Công Đức Lâm bồ tát

Nam mô Diệu Âm Vương bồ tát

Nam mô Quán Thế Âm bồ tát

Nễ bổn sanh đồng chú tựu đoàn luyện dung thành, hữu khẩu bất năng thuyết, đãi đả khấu thỉ ứng minh, tần già âm lạo lượng, mãnh hổ tiêu truyền thanh.

Nam mô A Di Đà Phật.

Đại chúng thính ma? Thính ma? Văn ma? Văn ma?

Oai âm vương kim triêu na lí? Lạo lạo lượng lượng hồng âm trấn xứ.

Sơ thỉ khởi tam lôi, thất vi thứ, đả thập ư trung, chung qui diệt tứ, hàm nhiếp tam thông, khai dương Phật sự.


2. An cư cửu tuần viên mãn hồi chung bản

Thị nhật đạo tràng viên mãn

Cửu tuần Phật sự châu long

Đường trung tĩnh bản tạm đình

Lợi ích công viên thành tựu

Thích tử các quy nguyên sở

Đàn tín vĩnh mộc ân triêm

Phong điều vũ thuận, quốc tộ hanh thông, thiên trường địa cửu, hải chúng đồng âm viên mãn hồi hướng.

Đạo tràng khắc tất, chung bản đình huyền, truy lưu đường nội tận thâu đơn, pháp lợi biến phú công đức vô biên, tập phước bảo bình an.

Nam mô Viên Mãn Tạng bồ tát ma ha tát. (tam biến)

Xả bản chung nhất hồi.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Văn khấn rằm tháng 8 – Tết Trung thu chuẩn nhất
Nghi lễ

Trong ngày Tết Trung thu, mỗi gia đình Việt thường chuẩn bị mâm lễ cúng dâng lên ông bà tổ tiên. Bên cạnh đó việc chuẩn bị văn khấn ngày rằm tháng 8 âm lịch cũng được nhiều người chú trọng. Văn khấn rằm tháng 8 chuẩn theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam –...

Nghi thức hồi hướng công đức lợi ích cho kẻ còn người mất
Nghi lễ

Hồi hướng là dùng thiện căn công đức tu tập và hành thiện của mình để hướng về mục đích hoặc tự làm lợi ích cho chính mình hoặc làm lợi ích cho chúng sinh khác. 1. Bài hồi hướng căn bản Nam Mô A Di Đà Phật (3 lần) Nguyện mười phương chư Phật chư...

Văn khấn mùng 1 hàng tháng tại gia
Nghi lễ

Vào ngày mùng 1 đầu tháng, người Việt thường thắp hương cúng thổ công và gia tiên theo phong tục truyền thống. Ngoài chuẩn bị các đồ lễ cúng đầy đủ, văn khấn cúng thổ công và gia tiên mùng 1 hàng tháng theo truyền thống cũng là một trong những nghi lễ quan trọng....

Nghi thức tang lễ dành cho Phật Tử tại gia
Nghi lễ

Đám tang hay đám ma, lễ tang, tang lễ, tang ma là một trong những phong tục của Việt Nam. Bao gồm nhiều quy trình của những người đang sống thực hiện đối với người vừa chết

Bài văn khấn Thần Tài hàng ngày, mùng 1, mùng 10, ngày rằm,… chính xác và đầy đủ nhất
Nghi lễ

Cúng Thần Tài là một trong những phong tục của người dân Việt Nam vào mỗi dịp đặc biệt trong năm. Ngoài kiến thức chuẩn bị mâm cúng thì văn khấn Thần Tài cũng quan trọng không kém. Đừng bỏ qua tổng hợp bài cúng Thần Tài hàng ngày, mùng 1, ngày rằm,… trang trọng và thành kính dành...

Lễ Cáo Đạo Lộ
Nghi lễ

(Ghi chú: Lễ này nhờ người Hộ tang đứng cúng. Lễ được cử hành trước một đêm hay hai đêm trước khi đưa linh cữu ra nghĩa địa. Lễ này đặt trước cửa ngõ nhà có tang chế). Chủ lễ xướng: Tựu vị, Tả chức xướng: Nghệ hương án tiền, Hữu chức xướng: Giai quỳ,...

Cúng Nhương Sao – Giải Hạn
Nghi lễ

(Ghi chú: Sớ này vừa Thiền môn, vừa nhơn gian. Vì đầu năm, tất cả các chủa địa phương đều tùy duyên để hướng dẫn cho hàng Phật từ sơ cơ, chưa hoàn toàn thấm nhuẩn giáo lý Phật đà một cách triệt để; do đó, các ngài đã tùy thuận chúng sanh mà có...

Lễ Xả Tang Chế
Nghi lễ

(Ghi chú: Đứng ngày Đại tường (tức là Hai năm) thì làm lễ Xã tang cho tất cả những người con Trai và Dâu cũng như cháu Đích tôn; còn đúng Hai năm, Ba tháng, Mười ngày thì làm lễ Xả tang cho vị Trường nam (tức con Trai Trưởng). Tuy nhiên, thông thường thì...

Lễ Vớt Vong
Nghi lễ

(Ghi chú: Cách bài trí: Sám đủ lễ như: Hoa quà, hương đèn, trà nước, Bài vị của hương linh. Gồm hai bàn: Thượng và hạ. Tiền Phật hậu linh. Khi cúng linh phải có cổ bàn. Đặt bàn thờ thuận tiện nơi rước linh). Chủ lễ xướng: Trai chủ tựu vị, Tả chức xướng:...

Lễ Triêu Điện
Nghi lễ

(Tức lễ Điện ban sáng, gần ngày đưa đám) Chủ lễ xướng: Tang quyến tựu vị, Tả chức xướng: Hiểu tang quyến tại linh tiền thành tâm dâng hương cúng dường, Hữu chức xướng: Thượng hương, Tả chức xướng: Tang quyến chi tâm Điện lễ, Đồng hoà: Nhị bái, Hữu chức xướng: Bình thân quỳ....

Lễ Sái Tịnh – Nhiễu Quan – Quy Y Linh
Nghi lễ

Chủ lễ xướng: Niệm hương bạch Phật, Chủ lễ xướng: Hiếu tang quyến tựu vị, Tả chức xướng: Tại linh tiền, hiếu táng quyến thành tâm lễ hương linh, Đồng hòa: Nhị bái, Hữu chức xướng: Bình thân quỳ. Cứ tán: Địa Tạng từ tôn khởi ai lân, Kết án tiêu danh nạp thiện duyên,...

Lễ mở cửa mả ( Lễ khai mộ môn)
Nghi lễ

(Ghi chú: Sắm hai mâm lễ vật. Một mấm đồ cứng Hương linh, một mâm để tạ Thổ thần. Bên cạnh đó, có sắm Năm ống tre. Ống đựng gạo, ống đựng muối, ống đựng đậu, ống đựng mè, ống đựng nước.  Các ống ấy đã đấy rồi thì lấy vải bọc miệng và buộc...

Lễ Tịch Điện
Nghi lễ

(Ghi chú: Lễ này được thực hiện một ngày trước khi di quan.) Chủ lễ xướng: Tang quyến tựu vị, Tả chức xướng: Hiếu tang quyến thành tâm điện lễ, Đồng hòa: Nhị bái, Hữu chức xướng: Bình thân quỳ. Cử tán: Kim nhật đạo tràng pháp diên khai hội nhiên lai, Triệu thỉnh hương...

Coi giờ liệm
Nghi lễ

Coi giờ TRÙNG TANG LIÊN TÁNG (quá xấu) *Các tuổi: Thân, Tý và Thìn, chết nhằm: Ty. (hoặc là năm, tháng, ngày hoặc giờ) là phạm Trùng tang liên táng. *Các tuổi: Dần, Ngọ và Tuất, chết nhằm: Hợi (hoặc là năm, tháng ngày hoặc giờ) là phạm Trùng tang liên táng. *Các tuổi: Hợi,...

Sớ Khai Kinh Cầu An I (Tịnh Bình Pháp Thuỷ)
Nghi lễ, Sớ điệp Công Văn

Tịnh bình pháp thủy, nhất đích triêm nhỉ nhật nguyệt trừng thanh; ngọc diệp tánh không, bán điểm sái nhi minh dương lợi lạc; dục đắc tiêm trần bất nhiễm, tu bằng Đại Giác Năng Minh.

Sớ Cầu An (Thiên Chi Định Viết Vị Viết Sanh)
Nghi lễ, Sớ điệp Công Văn

Phục dĩ Thiên chỉ định viết vị viết sanh, vô hào vọng niệm; nhân chi tỉnh dục an dục dật, hữu sự khả cầu; trí kính trí thành, tất văn tất kiến.