Chiều 20-6, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức họp báo thông tin về lễ hội Festival Huế 2022 với chủ đề “Di sản văn hóa với hội nhập và phát triển”.

Theo đó, chương trình khai mạc sẽ diễn ra vào lúc 20 giờ ngày 25-6 tại quảng trường Ngọ Môn. Đây là chương trình mở đầu cho chuỗi hoạt động trong tuần lễ Festival 2022 như: lễ hội ẩm thực “Kinh đô ẩm thực Huế với bốn phương”, “Chợ quê ngày hội”, lễ hội khinh khí cầu “Cố đô Huế nhìn từ bầu trời”, chương trình nhạc Trịnh dành cho đối tượng không chuyên…

Thừa Thiên Huế: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh sẽ tổ chức lễ hội hoa đăng tại Festival 2022 ảnh 1

Ngoài ra, tại Festival Huế 2022 còn có các chương trình triển lãm, hội thảo, biểu diễn nghệ thuật của các đoàn trong nước và quốc tế với sự tham gia của 700 nghệ sĩ chuyên nghiệp và hàng nghìn diễn viên không chuyên.

Thừa Thiên Huế: Ban Trị sự Phật giáo tỉnh sẽ tổ chức lễ hội hoa đăng tại Festival 2022 ảnh 2

Tại buổi họp báo, ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Trưởng ban Tổ chức Festival Huế 2022 cho biết: “Văn hóa Phật giáo Huế đóng vai trò hết sức quan trọng trong sự phát triển và đồng hành cùng văn hóa Huế. Vừa qua, tuần lễ Kính mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2566 tại Huế gồm phần lễ và hội đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người dân cố đô. Vì vậy, năm nay, Ban Tổ chức Festival sẽ kết hợp với Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Thừa Thiên Huế để tổ chức lễ hội hoa đăng trên sông Hương vào tối 29-6”.

Chương trình Festival Huế lần này sẽ được tổ chức từ ngày 25 đến 30-6.

Quảng Điền/Báo Giác Ngộ

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Huế: Lễ Húy nhật Đại lão Hòa thượng Thích Trí Thủ (1909 – 1984)
Tin trong nước, Tin tức

Sáng 29/3/2025 (01.3 Ất Tỵ) tại Tổ đình Báo Quốc (phường Đúc, quận Thuận Hóa, thành phố Huế); Trưởng lão Hòa thượng Thích Đức Thanh, UVTT HĐCM GHPGVN, Chứng minh BTS GHPGVN thành phố Huế, trú trì Tổ đình cùng chư Tôn đức trong bổn tự đã trang nghiêm tổ chức lễ Húy nhật Đại...

Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò của Phật giáo
Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Dẫn nhập: Hồ Chí Minh là lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Tư tưởng của Người là kho tàng tri thức vô giá, có ý nghĩa sâu sắc về lý luận và thực tiễn trên nhiều lĩnh vực, trong đó có tôn giáo. Hồ Chí Minh đã dành nhiều sự quan...

Thiền phái Tào Động ở miền Bắc Việt Nam với những đóng góp cho đạo pháp và dân tộc
Lịch sử, Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Sau khi đệ nhất Tổ sư Thiền phái Tào Động – ngài Thủy Nguyệt truyền vào xứ Đàng Ngoài, đệ nhị Tổ Tông Diễn đã khai hóa triều đình, giải trừ ách nạn của Phật giáo thời nhà Lê ở xứ Đàng Ngoài. Đến nay, thiền phái Tào Động dần thâm nhập vào mọi tầng...

Hình tượng Quán Thế Âm trong các truyền thống Phật giáo
Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Thế giới ngày càng phát triển, những giá trị vật chất có thể làm con người quên đi bản chất thật sự của hạnh phúc. Nhưng nếu biết quay về với tâm từ bi, học theo hạnh nguyện của Quán Thế Âm, chúng ta sẽ tìm được sự bình yên trong cuộc sống. Mở đầu: Quán...

Phật giáo Huế trang nghiêm khai mạc Đại Giới đàn Đôn Hậu
Tin trong nước, Tin tức

Chiều 16-3, tại tổ đình Từ Đàm (TP. Huế), Ban Trị sự GHPGVN TP. Huế đã trang nghiêm tổ chức lễ khai mạc Đại Giới đàn Đôn Hậu, truyền trao giới pháp cho 353 giới tử để tiếp nối mạng mạch Chánh pháp. Buổi lễ có sự quang lâm chứng minh của Trưởng lão Hòa...

Phái Đoàn Ủy ban tổ chức Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hợp quốc (ICDV) thăm chào lãnh đạo Chính phủ
Tin trong nước, Tin tức, Tin tức Giáo hội

Chiều ngày 27/2/2025 , phái đoàn Ủy ban Quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) và Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) đã đến thăm, chào lãnh đạo Chính phủ tại Hà Nội Tiếp phái đoàn ICDV và GHPGVN có Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ...

Tâm linh qua góc nhìn Khoa học và Tôn giáo
Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

“Tâm linh” vốn là cụm từ mà đối với nhiều người vẫn xem đó là những gì thuộc về thế giới siêu linh, huyền bí, thuộc về cõi âm. Với không ít người, khi nói đến “tâm linh”, người ta cho rằng đó là một cụm từ mang tính đe dọa và đáng sợ. Thế...

Chúa Nguyễn và sự hình thành hệ thống chùa làng ở Đàng Trong (1558-1777)
Lịch sử, Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Chùa làng ngoài việc đáp ứng nhu cầu thực hành Phật giáo của người dân, còn có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giúp người dân tái cố kết cộng đồng, ổn định cuộc sống trong quá trình khai hoang, lập làng lập ấp. Tóm tắt Trong quá trình Nam tiến, Phật giáo theo chân...

Vai trò của Phật giáo trong việc xây dựng quốc gia Đại Việt thời Lý – Trần
Lịch sử, Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Mở đầu Từ buổi đầu du nhập Phật giáo đã sớm hòa mình vào trong tín ngưỡng văn hóa bản địa và bén rễ sâu vào trong đời sống xã hội, gắn bó với dân tộc. Phật giáo với tư cách là một tôn giáo, đã không ngừng đóng góp trong sự nghiệp dựng nước và giữ...

Ý nghĩa các tên gọi của ngôi chùa dưới góc độ ngôn ngữ văn hóa
Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Ngôi chùa từ lâu đã hiện hữu và gắn bó thiết thân trong mỗi chúng ta. Khắp nơi nơi trên cả nước, đâu đâu cũng có chùa, lớn có, nhỏ có, kim có, cổ có, tất cả đã trở thành một phần không thể tách rời trong cộng đồng làng xã Việt Nam. Về tên...

Văn bia Phật giáo Quảng Nam – Đà Nẵng thời Nguyễn (1802-1945): Một số vấn đề về hình thức
Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Theo đà tiến bước của lưu dân Đại Việt về phương Nam, Phật giáo cũng từng bước xuất hiện và cắm rễ sâu trên vùng đất Quảng Nam – Đà Nẵng, trở thành một yếu tố văn hóa không thể tách rời trong bức tranh đa sắc của tiểu vùng văn hóa xứ Quảng. Trong...

Lan toả của dòng Lâm Tế Gia Phổ tại tổ đình Giác Lâm
Lịch sử, Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Các chúa Nguyễn thực hiện chính sách di dân, mở cõi về phía Nam của đất nước, theo các đoàn di dân có các thiền sư người Việt Nam và Trung Hoa. Mở cõi đến đâu, các thiền sư đều lập am, chùa đến đó để làm chỗ dựa tinh thần cho người dân trên...

Sự hình thành và phát triển của Thiền phái Trúc Lâm thời nhà Trần
Lịch sử, Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Việc ra đời Thiền phái Trúc Lâm đã kết thúc thời kỳ các tông phái Phật giáo Việt Nam do người nước ngoài sáng lập, chứng minh Phật giáo đã thực sự bắt rễ tại Việt Nam, thực sự được người Việt đương thời tiếp thu và phát triển. Tóm tắt: Nhà Trần (1226-1400) là...

Triết lý Phật giáo qua bài Kệ vô thường lúc bấy giờ của Trần Thái Tông
Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Mở đầu Nhà Trần, như một ngọn hải đăng sáng chói giữa biển cả lịch sử phong kiến Việt Nam, đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng dân tộc. Trong suốt 175 năm trị vì, với mười hai đời vua và bảy năm thời hậu Trần, triều đại này không chỉ nổi bật...

TP.HCM: Hội đồng Chứng minh Đại nghị lần thứ II và tưởng niệm chư vị Pháp chủ
Tin trong nước, Tin tức, Tin tức Giáo hội

Sáng 10/12, tại Văn phòng Đức Pháp chủ – Việt Nam Quốc Tự (TP.HCM), Hội đồng Chứng minh GHPGVN đã tổ chức Đại nghị lần thứ II dưới sự chủ trì của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng, Pháp chủ GHPGVN. Tham dự Trưởng lão Hòa thượng Thích Thiện Nhơn, Phó Pháp chủ, Chủ...

Văn học Phật giáo Đàng Trong: Sự dung hòa tư tưởng Phật – Nho – Đạo
Nghiên cứu, Văn hóa - Xã hội

Hòa hợp Tam giáo không phải là sự dung hợp mang tính áp đặt, mà là sự bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên một hệ tư tưởng toàn diện Trong dòng chảy lịch sử văn hóa Việt Nam, sự dung hợp giữa Phật giáo, Nho giáo và Đạo giáo (Tam giáo đồng...

Ads Blocker Image Powered by Code Help Pro

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo!!!

Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.