A. NGUYÊN VĂN

Phồn thể tự

婦詐稱死喻

昔有愚人,其婦端正,情甚愛重。婦無直信,後於中間共他交往,邪婬心盛欲逐傍夫捨離己婿。於是密語一老母言:“我去之後,汝可齎一死婦女屍安著屋中,語我夫言云我已死。”

老母於後伺其夫主不在之時,以一死屍置其家中。及其夫還,老母語言:“汝婦已死。”

夫即往視信是己婦哀哭懊惱。大積薪油燒取其骨,以囊盛之晝夜懷挾。

婦於後時心厭傍夫便還歸家,語其夫言:“我是汝妻。”

夫答之言:“我婦久死。汝是阿誰妄言我婦?”

乃至二三猶故不信。

如彼外道聞他邪說心生惑著,謂為真實永不可改,雖聞正教不信受持。

Giản thể tự

妇诈称死喻

昔有愚人,其妇端正,情甚爱重。妇无直信,后于中间共他交往,邪淫心盛欲逐傍夫舍离己婿。于是密语一老母言:“我去之后,汝可赍一死妇女尸安着屋中,语我夫言云我已死。”

老母于后伺其夫主不在之时,以一死尸置其家中。及其夫还,老母语言:“汝妇已死。”

夫即往视信是己妇哀哭懊恼。大积薪油烧取其骨,以囊盛之昼夜怀挟。

妇于后时心厌傍夫便还归家,语其夫言:“我是汝妻。”

夫答之言:“我妇久死。汝是阿谁妄言我妇?”

乃至二三犹故不信。

如彼外道闻他邪说心生惑着,谓为真实永不可改,虽闻正教不信受持。

B. PHIÊN ÂM

PHỤ TRÁ XƯNG TỬ DỤ

Tích hữu ngu nhân, kỳ phụ đoan chánh, tình thậm ái trọng. Phụ vô trực tín, hậu ư trung gian cộng tha giao vãng, tà dâm tâm thịnh dục trục bang phu xả li kỷ tế. Ư thị mật ngữ nhất lão mẫu ngôn: “Ngã khứ chi hậu, nhữ khả tê nhất tử phụ nữ thi an trước ốc trung. Ngữ ngã phu ngôn vân ngã dĩ tử.”

Lão mẫu ư hậu tứ kỳ phu chủ bất tại chi thời, dĩ nhất tử thi trí kì gia trung. Cập kỳ phu hoàn, lão mẫu ngữ ngôn: “Nhữ phụ dĩ tử.”

Phu tức vãng thị tín thị kỷ phụ ai khốc áo não. Đại tích tân du thiêu thủ kỳ cốt, dĩ nan thịnh chi trú dạ hoài hiệp.

Phụ ư hậu thời tâm yếm bang phu tiện hoàn qui gia, ngữ kỳ phu ngôn: “Ngã thị nhữ thê.”

Phu đáp chi ngôn: “Ngã phụ cữu tử. Nhữ thị a thùy vọng ngôn ngã phụ?”

Nãi chí nhị tam do cố bất tín.

Như bỉ ngoại đạo văn tha tà thuyết tâm sanh hoặc trước, vị vi chân thật vĩnh bất khả cải, tuy văn chánh giáo bất tín thọ trì.

C. DỊCH NGHĨA

Thuở xưa có một kẻ ngu hết mực thương yêu người vợ xinh đẹp của mình, nhưng người vợ thì lại chẳng có lòng trung trinh. Đương lúc đó, cô đang thông gian với một người khác. Bởi lòng tà dâm hẫy hừng, cô muốn bỏ chồng theo tình lang.

Thế là cô vợ đã âm thầm căn dặn với một bà lão rằng:
“Sau khi tôi rời khỏi, bà hãy mang xác chết của một phụ nữ khác bỏ vào trong phòng, rồi nói với chồng tôi, rằng tôi đã chết.”

Sau đó đợi đến lúc người chồng đi vắng, bà lão lấy một xác chết bỏ vào trong nhà. Khi người chồng trở về, bà nói rằng vợ hắn đã chết. Thế là người chồng vội đi xem và tin đó là vợ của mình. Hắn ta khóc lóc buồn bã, rồi gom nhiều củi và dầu để chuẩn bị hỏa thiêu. Khi thiêu xong, hắn bỏ tro cốt vào trong túi đựng và ngày đêm mang theo bên mình.

Một thời gian sau, cô vợ sanh lòng chán nản bên người tình, nên liền quay về nhà.
Cô nói với người chồng rằng:
“Em là vợ của anh đây!”
Người chồng trả lời:
“Vợ tôi đã chết từ lâu. Cô là ai mà dám nói láo là vợ tôi à.”
Mặc dù cô vợ đã ráng giải thích nhiều lần nhưng hắn vẫn không chịu tin.

Đây cũng như có hàng ngoại đạo, một khi họ đã học tà thuyết thì tâm sanh mê muội và chấp trước, rồi cho đó là chân thật và vĩnh viễn không chịu sửa đổi. Dù sau đó có nghe được chánh giáo đi nữa thì họ vẫn không tin cùng thọ trì.

D. Ý NGHĨA

Con người là tối linh trong muôn vật, có lý trí, có tình cảm, lại còn có đạo đức, có lương tâm; nhưng cũng rất gian xảo, dối trá và tàn nhẫn. Vì sao? Bởi vì từ vô thỉ đến nay họ luân hồi trong sáu đường, tiêm nhiễm tính thiện, lý trí và đạo đức thì rất ít; nhưng thói xấu gian trá, tàn nhẫn, tính ác lại rất sâu nặng. Chúng ta trồng nhân gì thì gặt quả ấy, cho nên có sự khác biệt giữa gian trá và lương thiện.

Thế gian có đúng-sai, tà-chính, công có công lý; bị cáo, nguyên cáo ở tòa án đều có lý nhất định. Tất cả mọi việc đều y theo pháp luật mà xử cho công bằng chính trực; chúng ta dựa theo công lý mới có thể xét xử sự việc đúng hay sai. Cho nên mọi việc đều có công lý và chân lý, nếu không thì thế giới này nổi loạn; người, trời trong sáu đường cũng trở thành luận bàn suông.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết cùng chuyên mục:

Du Già Bồ Tát Giới Bổn – Di Lặc Bồ Tát Tuyên Thuyết
Luật, Phật học

Các vị Bồ tát! sau khi đã thọ lãnh giới pháp thanh tịnh của Bồ tát, phải nên tự mình thường thường chuyên tâm cẩn thận suy ngẫm: “Đây là chỗ Bồ tát nên làm, đây là chỗ Bồ tát không nên làm”. Suy ngẫm như vậy rồi, vì muốn thành tựu công hạnh Bồ tát, cần phải siêng năng tu tập, lại phải chú ý lắng nghe tạng Tố đát lãm, và tạng Ma đát...

Nhân sinh quan theo quan niệm Phật giáo
Luận, Phật học

Trước khi bắt đầu, tôi xin hướng về thành phần Phật tử trong cử tọa hôm nay để nhắc nhở một điều quan trọng, đó là thái độ cần có khi nghe giảng Phật pháp. Quí vị cần ngồi nghe với tâm nguyện thật trong sáng. Lý do chúng ta ngồi đây hôm nay, trao...

Người xuất gia lý tưởng theo kinh Trung A-hàm
Luận, Phật học

A. DẪN NHẬP Xuất gia theo đạo Phật là một việc cao cả và không nhiều người làm được, tuy nhiên, một người đã phát bồ-đề tâm quyết chí xuất trần, nếu không gặp thuận duyên từ môi trường sống, cộng đồng Tăng lữ, hay không có vị bổn sư co khả năng hướng dẫn...

Long Thọ Và Khoa Học Lượng Tử
Luận, Phật học

Trong thế giới thường nghiệm, con người quen sống theo một thói quen lấy cá nhân làm trung tâm qui chiếu mọi nhận định, đó là một định chế đã được huân tập từ ngày con người xuất hiện. Quan niệm định chế này còn được củng cố bằng thế giới khoa học nhị nguyên chỉ thấy vũ trụ rất trật tự, gọi là quan điểm Cartesian dualism. Trong một thế giới khoa học rất cụ thể và trật tự rõ ràng như thế, thì quả thật khái niệm vô ngã và tính không bất định của giáo...

Phật thuyết kinh Bà-la-môn mất con
Kinh, Phật học

DẪN NHẬP “Từ bao đời kiếp, chúng ta đã đổ nước mắt vì người thân quá nhiều: hãy để mình và người thân đừng chìm ngập trong nước mắt ấy nữa.” – đức Phật đã dạy như vậy. Vì dòng nước mắt ấy luôn chất chứa tình yêu luyến ái, chảy ra vị mặn của bi...

Tư tưởng duy tâm trong Kinh Lăng-già
Kinh, Phật học

1. DẪN NHẬP Kinh Lăng-già tên gọi đầy đủ là Thể Nhập Chánh Pháp Lăng-già, cuối chương १० सगाथकम्। (10-sagāthakam), biên tập bởi Nanjō Bunyū 南條文雄 (laṅkāvatāra sūtra, kyoto, 1923) được ghi chép như sau: Nanjō. 375: इत्यार्यसद्धर्मलङ्कावतारो नाम महायानसूत्रं सगाथकं समाप्तमिति॥ ityāryasaddharmalaṅkāvatāro nāma mahāyānasūtraṃ sagāthakaṃ samāptamiti || (Kết thúc chương chỉnh cú của bản...

Tìm hiểu tư tưởng bình đẳng của Phật giáo qua tác phẩm Khoá Hư Lục
Luận, Phật học

DẪN NHẬP Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vào thời Trần, vua Trần Thái Tông đã tỏ ngộ lý thiền, thắp lên ngọn đuốc chân lý, soi đường cho người hữu duyên cùng tiến lên trên con đường giác ngộ, giải thoát. Trong số các trước tác của ngài, tác phẩm Khóa hư lục chứa đựng...

Hiểu biết về Tánh không
Luận, Phật học

Việc học và hành về tánh không là công việc sâu xa lớn rộng. Ở Tây tạng người ta phải trải qua nhiều năm để học về Không. Do đó những trình bày sau đây về Tánh không chỉ là toát yếu sơ lược. Điều vô cùng quan yếu là phải hiểu “Tánh không” có nghĩa là gì. Lại cũng quan trọng để biết Tánh không ở ngay trong tâm mình,...

Một Thời Truyền Luật
Luật, Phật học

Nguyễn Du khi cho Kiều đi tu phía sau vườn của nhà Hoạn Thư, chỉ cho cô thọ tam quy ngũ giới. Nhiều Thầy của chúng ta phản đối, cho là Nguyễn Du không hiểu luật xuất gia cho nên nói như vậy, vì người xuất gia, theo luật, thấp nhất là thọ mười giới sa-di. Sự phản đối này thiếu cơ sở lịch sử về vấn đề truyền thọ...

Tư tưởng Tam giáo nhất trí luận trong tác phẩm Lý Hoặc Luận
Luận, Phật học

Tóm tắt: Lý Hoặc Luận (理惑论) là một tác phẩm của thời kỳ đầu Phật giáo truyền vào Trung Quốc, do một học sĩ tên là Mâu Tử (Mâu Bác) trước tác. Nội dung chính là giảng giải và lý luận về Phật giáo ngoại lai, nhằm kết hợp Phật giáo với tư tưởng Nho giáo và...

Giảng kinh Phước Đức
Kinh, Phật học

PHẦN 1 (Đây là bài pháp thoại Sư Ông giảng ngày 29.12 tại chùa Cam Lộ – Xóm Hạ trong thiền đường Hội Ngàn Sao trong mùa An Cư 2009-2010) Trong sách Nhật Tụng Thiền Môn, chúng ta có Kinh Phước Đức, một Kinh nói về đề tài hạnh phúc. Kinh được dịch từ tạng...

Tìm hiểu tư tưởng bình đẳng của Phật giáo qua tác phẩm Khoá Hư Lục
Luận, Phật học

DẪN NHẬP Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vào thời Trần, vua Trần Thái Tông đã tỏ ngộ lý thiền, thắp lên ngọn đuốc chân lý, soi đường cho người hữu duyên cùng tiến lên trên con đường giác ngộ, giải thoát. Trong số các trước tác của ngài, tác phẩm Khóa hư lục chứa đựng...

Duyên khởi và ý nghĩa của Kiết hạ An cư
Kiến thức, Luật, Phật học

Theo luật Tứ phần[1] duyên khởi của Ðức Phật qui định mùa an cư của chúng tỳ kheo xảy ra khi Ngài đang trú tại Xá Vệ, trong vườn của Ông Cấp Cô Ðộc. Nguyên do của việc chế định này là bởi vì sự than phiền của các người cư sĩ đối với nhóm 6...

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Năm Và Sáu
Luật, Phật học

LỊCH SỬ KẾT TẬP PHÁP TẠNG LẦN THỨ V Sau lần kết tập pháp tạng thứ tư đúng 2015 năm thì đến lần kết tập pháp tạng thứ 5. Theo sự ghi chép của Pàli giáo sử chương 6 và sử Miến Điện; thì vào năm 1871, quốc vương Miến Điện là Mẫn Đông (Mindon – tại vị từ 1853 – 1878) đứng ra triệu tập 2400 vị cao tăng, cử hành kết...

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Tư
Luật, Phật học

I– Thuyết thứ nhất Sau Phật Niết bàn khoảng 400 năm, tại nước Kiền Đà La (Gandhàra) có vua Ca Nị Sắc Ca (Kanishca) trị vì, đất nước phú cường, danh vang khắp nơi ,các nước xung quanh đều quy phục. Trong những lúc rảnh rỗi việc triều đình, nhà vua thường đọc kinh Phật. Mỗi ngày vua thỉnh một vị cao tăng vào cung thuyết pháp. Nhưng vua thấy quan...

Lịch Sử Kết Tập Kinh Luật Lần Thứ Ba
Luật, Phật học

Sau Phật Niết bàn 100 năm thì Đại hội kết tập Pháp Tạng lần thứ hai diễn ra, và sau lần kết tập lần thứ 2 đúng 118 năm lại diễn ra cuộc kết tập lần thứ 3. Như vậy lần kết tập này xảy ra sau Phật Niết bàn 218 năm, tức là 325 năm trước Tây lịch. Đại hội lần này do Hoàng đế A Dục (Asoka) đề xướng và bảo trợ . Vua...