Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết-bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết. 我 從 某 夜 得 最 正 覺 。 乃 至 某 夜 入 般 涅 槃 。 於......
I – Ý NGHĨA VÀ DUYÊN KHỞI Phẩm này nói lên sự tích của Vua Diệu Trang Nghiêm là tiền thân của Bồ tát Hoa Đức. Và công hạnh chuyển hóa tà kiến đối với Vua Diệu Trang Nghiêm của Vương Hậu Tịnh Đức và hai hoàng tử là Tịnh Tạng và Tịnh Nhãn, khiến......
1. DẪN NHẬP Làm người sống ở đời chắc ai cũng một đôi lần mong mỏi được giải thoát. Giải thoát cái gì? Chẳng hạn như khi bản thân mình gặp chuyện không vừa ý thì muốn được thoát khỏi sự không hài lòng không vừa ý đó. Như một người nghèo khổ may mắn......
LỊCH SỬ TRUYỀN DỊCH I. Ý NGHĨA VÀ TRUYỀN THỪA Tạp A-hàm (Skt. Samyukta-āgama), truyền thống của phần lớn các học phái sơ kỳ Phật giáo, ngoại trừ Hữu bộ, liệt kê là bộ thứ ba trong bốn A-hàm, tương đương với Samyutta thuộc bộ thứ trong năm bộ Nikāya (Pāli), được biên tập trong......
1. THỨC LÀ GÌ? Thành duy thức (Skt. Vijñaptimatratāsiddhi) là tên gọi chung cho hai tác phẩm của Thế Thân (Vasubandhu): Nhị thập luận (Skt. Viṃśatikā) và Tam thập luận (Skt. Triṃśatikā), trong đó tác giả chứng minh tất cả tồn tại duy chỉ là thức. Từ Sanskrit được dùng ở đây là vijñapti mà Hán dịch là thức, thay cho từ được dùng trong......
Năm 1992, Jan Nattier viết một bài nghiên cứu về nguồn gốc của Bát-nhã Tâm kinh với tựa đề rất khiêu khích, “The Heart Sutra: A Chinese Apocryphal Text?”1 (Tâm kinh, một văn bản chữ Hoa ngụy tạo?) trên một chuyên san Phật học. Bài viết đã gây sôi nổi một lúc trong giới nghiên......
TIỂU TẠNG THANH VĂN TRƯỜNG A-HÀM dịch và chú: TUỆ SỸ PHẦN THỨ HAI 16. KINH THIỆN SINH* [70a20] Tôi nghe như vầy: Một thời, Phật ở tại núi Kì-xà-quật, thành La-duyệt- kì[1] cùng với đại chúng Tỳ-kheo một nghìn hai trăm năm mươi vị. I. LỄ BÁI SÁU PHƯƠNG Bấy giờ, đã đến giờ, đức Thế Tôn......
Trong lịch sử con người chưa thấy một tôn giáo nào trên thế giới lại có kinh điển hay giáo lý đồ sộ như Đạo Phật. Toàn bộ Thánh điển của Phật giáo phân thành Tam Tạng (Tripiṭaka): Tạng Luật (Piṭaka Vinaya), Tạng Kinh (Piṭaka Sutta) và Tạng Luận (Piṭaka Abhidamma). Luật Tạng là ghi......
Phật giáo Đại thừa hưng khởi và tiền đề xuất hiện kinh điển Đại Thừa Sau lần đại hội kết tập kinh điển lần thư bá (thế kỉ III TTL) ba tạng kinh điển gồm: Kinh – Luật – Luận đã được kiết tập với hai hệ Pali và Sankrit. Sự kiện từ Thượng tọa......
Kinh Giáo huấn vắn tắt của Phật lúc sắp niết bàn (Cũng gọi là kinh Giáo huấn để lại của Phật) Đại Chánh Tân Tu, Bộ Niết Bàn, Kinh số 0389 Diêu Tần Cưu Ma La Thập dịch Hán; HT. Thích Trí Quang dịch Việt Phần Kính Phụng Di Giáo Nhất tâm đảnh lễ Bổn......
Chúng tôi đã phát hiện thấy bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo. Vui lòng hỗ trợ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.